- Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình tho
B. Bài tập Bài 88 (Sgk-109)
trên Bảng phụ
- Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
- Hs dới lớp vẽ vào vở và nhận xét … ? Em có nhận xét gì về tứ giác EFGH ? Thuộc loại tứ giác nào ?
? Hãy chứng minh EFGH là hbh ⇑
EF // GH // AC và EF = GH = AC 2 1
⇑
? Chứng minh EF, GH là đờng trung bình trong ∆BAC và DAC
A. Lý thuyết
1/Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
2/Các kiến thức khác trong chơng (tâm đối xứng, trục đối xứng, đờng thẳng song song, dựng hình …
B. Bài tậpBài 88 (Sgk-109) Bài 88 (Sgk-109)
GT : Cho tứ giác ABCD. E, F, G, H lần lợt là trung điểm của AB, BC, CD, DA KL : Hai đờng chéo AC, BD cần có điều kiện gì để tứ giác EFGH là
a/ Hình chữ nhật b/ Hình thoi c/ Hình vuông Chứng minh G F E H A D C B
⇑
E, F, G, H là trung điểm của … - Gọi HS lên bảng chứng minh …
? Để EFGH là hình chữ nhật ta cần đk gì ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD ⇑ EH // BD, EF // AC ? Để EFGH là hình thoi ta cần đk gì ⇔ EH = EF ⇔ AC = BD ⇑ EF = AC 2 1 , EH = BD 2 1 ? Để EFGH là hình vuông ta cần đk gì ⇑ EFGH là hình chữ nhật và là hình thoi ⇑ AC ⊥ BD, AC = BD
- Gọi 3 Hs đồng thời lên bảng trình bày - Gv và Hs nhận xét và sửa chữa sai sót
Ta có EF // GH // AC và EF = GH = AC 2 1
(Vì là đờng trung bình trong ∆BAC và ∆DAC)
⇒ EFGH là hình bình hành
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ EH ⊥ EF
⇔ AC ⊥ BD (vì EH // BD, EF // AC)
Nên điều kiện phải tìm : Các đờng chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF ⇔ AC = BD (vì EF = AC 2 1 , EH = BD 2 1 ) Nên điều kiện phải tìm : Các đờng chéo AC và BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông ⇔ EFGH là hình chữ nhật ⇔ AC ⊥ BD EFGH là hình thoi AC = BD Nên điều kiện phải tìm : Các đờng chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau. 4. Củng cố :
- Qua giờ ôn tập các em đã đợc ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phơng nào nào áp dụng giải chúng?
- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các dấu hiệu nhận biết và các tính chất của tứ giác và chứng minh và đặc biệt là cách trình bày lời giải
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các kiến thức đã học trong chơng I. Đặc biệt là sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
- Xem lại các bài tập đã làm trong chơng và chữa ở lớp. - Làm tiếp các BT 89, 90 (Sgk-111, 112)
- Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình giờ sau “Kiểm tra chơng I”
ssTuần Tuần Tiết 13 25 NS : NG :