- Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình tho
c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Khi đó S = SACH - SABH Mà SABH = 2 1 BH. AH . SACH = 2 1 CH. AH Vậy S = 2 1 (CH - BH) = 2 1 BC. AH 4. Củng cố :
- Qua bài học hôm nay các em cần nắm đợc những kiến thức gì ? + Cần nắm đợc định lý và công thức tính diện tam giac bất kì + Nắm đợc cách chứng minh diện tích tam giác qua ba trờng hợp
- GV nhắc lại các kiến thức trong bài, lu ý cho Hs là đã sử dụng tính chất của diện tích đa giác, diện tích tam giác vuông trong chứng minh diện tích tam giác - Cho HS củng cố bài tập 16, 17 (SGK trang 121)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc định lý và công thức tính diện tích tam giác. - Xem lại cách chứng minh diện tích tam giác.
- Làm các bài tập 18, 19 (Sgk-122). Chuẩn bị giờ sau “Luyện tập”.
ss
I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về diện tích tam giác.
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích. Vẽ những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trớc.
Rèn tính kiên trì, cẩn thận vẽ hình và chứng minh bài toán hình. II. Chuẩn bị :
− GV : Thớc, Bảng phụ. − HS : Dụng cụ vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :
− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS1 : Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích tam giác.
Tiết
29 NS : 09/12/2008
NG : 10/12/2008
3. Bài mới :
- G : Giới thiệu đề bài và hình vẽ bài 18 (Sgk) lên Bảng phụ
- H : Đọc đề và ghi GT, KL của bài ? Để SAMB = SAMC ta làm nh thế nào ⇑
Cần tính SAMB và SAMC và so sánh
- H : Nêu cách tính và lên bảng trình bày lời giải
- G : Gọi Hs dới lớp nhận xét, sửa sai - G : Giới thiệu bài tập 19 (Sgk)
? Yêu cầu Hs quan sát và tìm các tam giác có diện tích bằng nhau ⇒ trả lời ? Qua các ∆ có diện tích bằng nhau, chúng có bằng nhau hay không
- G : Giới thiệu bài tập 21 (Sgk) - H : Đọc đề và ghi GT, KL của bài ? Qua giả thiết đã cho, em có nhận xét gì về dạng bài toán này
? Để tính x trong hình ta làm ntn ⇑
5x = 3.5 ⇑
Cần dựa vào SABCD = 3SAED
? Hãy nêu cách tính SABCD và SAED
- H : Theo sơ đồ hớng dẫn, lên bảng trình bày lời giải
Bài 18 (Sgk-121)
GT : ∆ABC, trung tuyến AM
KL : Chứng minh SAMB = SAMC
G : - Kẻ đờng cao AH ta có : - Kẻ đờng cao AH ta có : SAMB = 2 1 BM.AH ; SAMC = 2 1 CM.AH Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến) Do vậy SAMB = SAMC
Bài 19 (Sgk-122)
a/ Các ∆ 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông Các ∆ 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông b/ Các ∆ có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau Bài 21 (Sgk-122) GT : ABCD là hình chữ nhật EH ⊥ AD, EH = 2, BC = 5 SABCD = 3SAED KL : Tính x G : Ta có ABCD là hình chữ nhật ⇒ AD = BC = 5cm và AB = CD = x ∆AED có EH ⊥ AD ⇒ SAED = 21 EH.AD Thay số tính đợc SAED = 5cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 ⇒ x = 3cm 4. Củng cố :
- Qua giờ luyện tập hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài tập nào ? Nhắc lại kiến thức áp dụng để giải chúng.
+ Các bài tập về tính diện tích tam giác, tính độ dài cạnh khi biết trớc diện tích của hình đó
- GV nhắc lại các kiến thức đã áp dụng vào làm bài tập trong giờ 5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc định lý và công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật - Nắm chắc cách giải các bài tập đã làm ở lớp và kiến thức áp dụng.
H MA A B C x 5cm x 2cm A D B C E H
- Chuẩn bị đề cơng ôn tập, giờ sau “Ôn tập học kì I”.
I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
Học sinh đợc hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I (về tứ giác, về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác).
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tính diện tích.
Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác, diện tích của đa giác góp phần rèn t duy và vận dụng thực tế của học sinh.
II. Chuẩn bị :
− GV : Bảng phụ hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong học kì I. − HS : Làm đề cơng ôn tập học kì I.
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :
− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS : Nhắc lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I − Gv tổng hợp lại toàn bộ kiến thức trên Bảng phụ
3. Bài mới :
- G : Đa ra một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cơ bản trong học kì I ? Phát biểu lại các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác
- H : Học sinh dới lớp trả lời câu hỏi theo đề cơng đã làm
- G : Gọi Hs khác nhận xét và chốt lại - G : Giới thiệu bài tập trên Bảng phụ - H : Đọc đề bài và nêu những kiến thức liên quan đến bài tập
- G : Hớng dẫn và gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài
- H : Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? Nhắc lại cách chứng minh điểm đối
A. Lý thuyết
1/Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
2/Các kiến thức khác trong chơng (tâm đối xứng, trục đối xứng, đờng thẳng song song, dựng hình …
3/ Diện tích đa giác(Hình chữ nhật, hình vuông, tam giác)