KH H a b A B a b c d D C B A
- Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?4 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv đa kết quả trên Bảng phụ
- HS dới lớp so sánh, nhận xét
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về tính chất các đờng thẳng song song cách đều ⇒ định lý.
- HS đọc lại định lý trong Sgk
chúng là các đờng thẳng song song cách đều
?4 áp dụng kiến thức trong bài đờng trung bình của hình thang ta chứng minh đợc với các đờng thẳng a // b // c // d và a/ Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH b/ Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD Định lý : (Sgk-102) 4. Củng cố :
- Nhắc lại Định nghĩa về khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song Tính chất các điểm cách đều 1 đờng thẳng cho trớc
Định nghĩa, định lý về dờng thẳng song song cách đều - GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 67 (Sgk-102)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc các định nghĩa, các định lý theo vở ghi và Sgk. - Làm các BT 68, 69 (Sgk – 102, 103)
- Chuẩn bị các bài tập, giờ sau “Luyện tập”.
ss
I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
Qua giờ luyện tập, HS đợc củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đờng thẳng, khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song, đợc ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
HS đợc làm quen bớc đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị :
− GV : Bảng phụ, êke, compa, các bài tập liên quan.
Tiết 19 NS : 28/10/08 NG : 31/10/08 Luyện tập a b c d H G F E D C B A
− HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trớc bài tập. III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : − GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS 1 (Trang 8A): Phát biểu định nghĩa về khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song và đờng thẳng song song cách đều.
− HS 2 (Thế 8A) : Nhắc lại tính chất của các điểm cách một đờng thẳng cho trớc 3. Bài mới :
- GV đa đề bài vẽ lên Bảng phụ ⇒ HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ? Gọi đại diện nhóm lên bảng trả lời - Gv và HS dới lớp nhận xét
- Gv giới thiệu đề bài trên Bảng phụ ? Gọi Hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài
- Gv gợi ý HS vẽ thêm CH ⊥ OB ? Em có nhận xét gì về cạnh CH trong ∆ BOA (đờng trung bình)
? Tính độ dài cạnh CH ⇑ CH = 2 1 OB = 1cm ? Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên đờng thẳng nào
- Gv gợi ý cách chứng minh ⇒ Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải ? Ngoài cách trên còn có cách nào ≠ ? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận xét về vị trí của điểm C
- Gv hớng dẫn HS làm theo cách 2 ? Gọi HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình
Bài 69 (Sgk-103) Trả lời : 1 – 7 ; 2 – 5 3 – 8 ; 4 – 6 Bài 70 (Sgk-103) GT : Cho ∠xOy = 900 A ∈ Oy, OA = 2cm B ∈ Ox. C là trung điểm của AB KL : B chạy trên Ox thì C chạy trên đờng nào
Chứng minh
C1 : Hạ CH ⊥ OB (H ∈ OB) …⇒ CH là đờng trung bình của ∆BOA , nên CH = 21OB = 1cm trung bình của ∆BOA , nên CH = 21OB = 1cm Do đó điểm C cách tia Ox cố định một khoảng bằng 1cm. Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên tia Km // Ox và cách Ox một khoảng 1cm