II- Các hoạt động dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ.
3- Củng cố Dặn dò Nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học. * 15 - 3 + 7 = 19 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005 tập đọc Anh đom đóm I - Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, rộn rịp,...Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: cò bợ, đóm đóm,..Hiểu nội dung bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp, sinh động.
- Đọc lu loát bài bài thơ và học thuộc lòng bài thơ.
- Thấy đợc sự đa dạng, phong phú nh cuộc sống của những loài vật.Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật có ích.
II - Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy và học.1 - Kiểm tra bài cũ: 1 - Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Mồ Côi xử kiện"
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài. b - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn. *Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa một số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. c- Tìm hiểu bài.
?+ Anh Đóm Đóm làm việc vào lúc nào? + Công việc của anh Đom Đóm là gì?
+ Anh Đóm Đóm đã làm công việc của mình với thái độ nh thế nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Cả lớp đọc thầm.
- Hớng dẫn đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
- Học sinh đặt câu với từ chuyên cần.
- Học sinh đọc đồng thanh. -...ban đêm.
-...lên đèn đi gác, lo cho ngời ngủ.
-...nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ.
- Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho
+ Anh Đóm Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+ Tìm những hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm?
d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ. ?+ Tìm những từ gợi tả, gợi cảm có trong bài thơ?
- Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
ngời ngủ.
-...chị Cò Bợ ru con ngủ, thím Vạc lặng lẽ mò tôm, sao Hôm chiếu xuống nớc long lanh.
-...
-...lan dần, gió mát, chuyên cần, rộn rịp, long lanh...
- Luyện đọc hay bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ theo h- ớng dẫn của giáo viên.
3 - Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
toán
Luyện tập - 82
I- Mục tiêu.
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - áp dụng tính giá trị của biểu thức vào làm bài tập.
- Tự tin, hứng thú trong học tập.
II- Đồ dùng
- Bộ đồ dùng toán 3.
III- Các hoạt động dạy và học.1- Kiểm tra bài cũ: 1- Kiểm tra bài cũ:
- Tự nghĩ 1 biểu thức gồm có dấu ( ) => Tính giá trị biểu thức đó?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1:
- Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
?+ So sánh giá trị của biểu thức (421 - 200) x 2 với biểu thức 421 - 200 x 2.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào bảng con. - Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
+ Tại sao giá trị 2 biểu thức khác nhau dù cùng số và dấu tính?
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức cần xác định đúng dạng biểu thức đó => thực hiện.
Bài 3:
? + Nêu yêu cầu của bài?
- Để điền dấu đúng cần làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4:
- Yêu cầu học sinh thực hành trên bộ đồ dùng.
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong 2 biểu thức này khác nhau. * Tính giá trị biểu thức. * So sánh. * Điền dấu. - Học sinh thực hành. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. thủ công Cắt dán chữ vui vẻ I - Mục tiêu.
- Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI Vẻ.
- Kẻ, cắt, dán đợc chữ vui vẻ theo đúng qui trình kỹ thuật. - Học sinh thích cắt, dán chữ.
II - Đồ dùng.
- Mẫu chữ Vui vẻ.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ. - Giấy thủ công, hồ, kéo.
III - Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu chữ VUI Vẻ.
?+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ?
+ Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U, E, I.
2- Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.
* Bớc 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu (?).
- V, U, E, I... ... ...
- Học sinh lắng nghe và quan sát.