- Những buổi học bài bên bờ sông
- Những buổi câu cá, đi thuyền trên sông Kết bài
Cảm nghĩ của em về dòng sông
Bài làm 1 Dòng Sông Sậy - Hng Yên Mở bài
Giíi thiệu chung về dòng Sông SËy
Con sông quê hơng tôi thật đẹp. Có thể điều này cha hẳn đúng với ngời lần đầu đợc nhìn thấy nó. nhng với tôi, dòng sông đã gắn bó với tôi từ những ngày đầu mới lớn lên, chập chững bớc đi đã
đợc mẹ ngâm mình dới dòng sông. Và rồi khi lớn lên bớc chân đến trờng làng, dòng sông đã gắn bó với tôi bằng bao kỉ niệm vui buồn và nỗi nhớ vời vợi mỗi khi phải xa quê. Dòng sông quê tôi, dòng Sông Sậy, mà mỗi khi chỉ nghe thấy tên thôi tôi đã
thấy hiện lên trong tâm trí mình hình ảnh dòng sông hiền hoà của tuổi thơ, dòng sông mênh mang của cả một thời niên thiếu.
Thân bài Vài nét về lai lịch dòng sông
Vì sao dòng sông này mang tên Sậy, tôi cũng chẳng biết. Nghe bà tôi nói lại, hình nh trớc đây hai bên bờ sông làng mạc không san sát nh bây giờ, dân c tha thớt, lau sậy mọc um tùm. Ngay trên dòng sông, vào những mùa nớc lớn thuyền bè dọc ngang tha thớt, chỉ thấy dập dềnh những cây lau, cây sậy trôi dạt mà thôi. Và phải chăng vì thế mà ngời dân quê tôi gọi đó là Sông Sậy. Trong con mắt tuổi thơ của tôi, dòng sông dài và rộng lắm.
Nhìn từ bờ bên này sang bờ bên kia sao thấy làng mạc cứ hun hút, sâu thẳm. Tôi cha bao giờ đi dọc
đợc hết chiều dài của nó. Nhng tôi chắc nó phải dài lắm vì rất nhiều ngời xuôi ng ợc đến làng tôi, không ít ngời là dân vùng khác ngoài tỉnh.
Cảnh dọc theo hai bê sông
Sông Sậy lững lờ trôi và chảy men theo cái làng nhỏ bé của tôi. Dọc hai bên bờ là những bãi ngô, bãi khoai xanh biếc. Thỉnh thoảng lại một vài chỗ điểm những luống cải hoa vàng, trông xa nh những mâm xôi khổng lồ. Có chỗ là những rặng tre, rặng nhãn mợt mà, xanh tốt. Có chỗ là những lò nung vôi, nung gạch, thuyền đậu san sát bên bờ sông. Có chỗ là bến đò ngang, ngời lên, ngời xuống tấp nập xen lẫn với cời nói trong trẻo của
đám học trò đi học về.
Cảnh Vào những buổi sáng sớm, gió lặng, nớc sông
sông vào nh÷ng buổi sáng
trong vắt nh nhìn đợc tới tận đáy, mặt sông phẳng lì nh một chiếc gơng soi. Dòng chảy lúc này dờng nh không ai nhận ra đợc. Những cánh bèo, những chiếc lá vàng rơi trên dòng sông không trôi, mà d- ờng nh đứng lặng nh tờ để cảm nhận cái yên ả của một làng quê thanh bình. Trên những vờn nhãn hay bụi tre, trên những lá cây hay ngọn cỏ, tất cả
vẫn còn in dấu của một buổi sớm mai trĩu nặng những giọt sơng đêm. Tôi có cảm giác chỉ cần một tiếng động nhỏ là tất cả sự tĩnh lặng ấy sẽ tan biến, bị phá vỡ hết.
Cảnh sông vào nh÷ng buổi tra hÌ
Vào những buổi tra hè oi ả, nồng nực, hình nh mặt trời có bao nhiêu nắng, bao nhiêu nóng đều muốn đổ tất cả xuống dòng sông. Nớc ánh lên, loá
lên bỏng giãy. Chỉ dòng sông kia mới đủ sức chịu
đựng cái nắng dữ dội đó. Thỉnh thoảng một làn gió thoảng qua, những rặng tre khẽ đung đa, rì rào và lớt nhẹ một làn gió mát. Cả dòng sông, cây cầu, ngọn cỏ lẫn con ngời nh đang căng hết sức mình ra
để chống trả với cái gay gắt nh thiêu nh đốt giữa mùa hè đổ lửa này.
Cảnh sông vào nh÷ng buổi chiều hè gắn với
Khi chiều về, lúc mặt trời vừa khuất sau luỹ tre làng, dòng sông trở nên dịu mát. Đám trẻ con trong làng chúng tôi, mình trần, gọi nhau í ới rồi kéo nhau ra sông. Đứa nào đứa nấy đều hăm hở.
Tất cả lao ngay xuống dòng sông. Chúng nhảy ùm ùm, nớc tung bọt trắng xoá. Chúng hò hét, chúng
những kỉ niệm tuổi thơ
cời đùa hả hê, thỏa thích. Đứa lặn, đứa ngụp, đứa bơi, đứa té nớc ầm ầm. Có những đứa bơi giỏi, lớt trên mặt nớc, lao tít ra phía xa, thoăn thoắt nh một chú cá kình. Một buổi chiều hè đầy ắp những tiếng cời sảng khoái, vang động cả một khúc sông.
Cảnh sông vào nh÷ng
đêm tr¨ng sáng
Những đêm trăng sáng, dân làng tôi, nhất là lũ trẻ con chúng tôi thờng kéo nhau ra cả hai bên bờ sông hóng mát. Dòng sông nh đợc khoác chiếc áo dát bạc, trở nên huyền ảo hơn. Mặt sông, nớc lăn tăn, sóng liếm nhẹ đôi bờ. Những con thuyền thong thả buông lái xuôi theo dòng chảy. Trăng in bóng dới lòng sông sáng lung linh. Tôi có cảm giác nh ai vừa đánh rơi cái đĩa vàng, đĩa bạc nào
đó dới lòng sông mà cha kịp với lên. Trăng toả
sỏng đụi bờ sụng, soi rừ từng khuụn mặt. Những
đám cỏ xanh bên bờ nh những chiếc thảm nhung dành cho dân làng tôi ra nghỉ ngơi, ngắm trăng, ngắm dòng sông thơ mộng làng mình.
Kết bài Cảm
nghĩ về dòng sông quê hơng
Dòng Sông Sậy quê tôi có lúc êm đềm, yên ả, có lúc dữ dội, ào ào. Dòng ấy ấy có thể cha phải là dòng sông lớn, dòng sông đẹp trong suy nghĩ của các bạn. Nhng với tôi, đó là dòng sông của kỉ niệm, của tuổi thơ, của những ngày cắp sách đến trờng nên bao giờ cũng là dòng sông đẹp nhất.
Dòng sông ấy luôn luôn chảy, luôn luôn đầy ắp n- ớc và mênh mang, sâu thẳm trong nỗi nhớ, trong tâm hồn non trẻ, thơ ngây của tôi.
Bài làm 2 Dòng Sông Đà - Hoà Bình Mở bài
Giíi thiệu chung về dòng Sông Đà
Em sinh ra và lớn lên bên dòng Sông Đà nổi tiếng. Vì thế Sông Đà gắn bó thân thiết với em biết dờng nào! Dòng sông uốn lợn quanh co, chảy men theo các sờn núi, các bản làng, những bãi mía, những nơng ngô... rồi hòa nhập với những con sông khác đổ ra biển cả mênh mông.
Thân bài
Đặc tính của dòng sông
Các cụ già thờng kể Sông Đà là con sông hung dữ. Trớc đây, hàng năm vào mùa lũ, nó cuốn phăng, nhấn chìm tất cả những gì trên dòng chảy của nó. Những thác nớc réo ầm ầm đổ về từ thợng nguồn, chảy cuồn cuộn, sủi bọt đục ngầu, có sức tàn phá thật đáng sợ. Sông Đà trở thành mối lo sợ thờng xuyên của những ngời dân sống hai bên bờ.
Cảnh dòng sông vào mùa nớc
Bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, Sông Đà chảy vào Việt Nam, dồn phù sa cho sông Hồng bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu.
Con Sông Đà vào mùa nớc cạn thật êm đềm. Khi
cạn ấy, nớa trong vắt có thể nhìn thấy từng đàn cá lội, từng hòn đá, hòn cuội dới đáy sông. Ccứ chiều chiều ngời dân sống hai bên bờ sông lũ lợt kéo nhau ra tắm. Họ bơi lội, họ nô giỡn với dòng nớc mát. Giữa dòng sông, những doi cát dài nối tiếp nhau. Từng đoán thuyền xây dựng kéo nhau ra đây khai thác cát. Những hôm nớc cạn, có ngời xắn quần lội ra, sục chân thật sâu vào lòng sông để đợc vùi chân vào cát vàng óng ánh với niềm thích thú khó tả.
Cảnh dòng sông buổi tra
Dới ánh nắng tra, dòng sông lấp lánh những
ánh bạc. Muôn nghìn tia nắng nh nhảy nhót, đùa nghịch trên mặt nớc. Phía thợng nguồn thấp thoỏng dăm chiếc thuyền đỏnh cỏ, tiếng gừ thuyền
đuổi cá dồn dập vang lên giữa khung cảnh tĩnh mịch của buổi tra hè.
Cảnh dòng sông buổi chiều
Chiều đến, dòng sông nh sẫm lại. Mặt trời đã
khuất sau rặng núi xa xa. Những chòm mây trắng lang thang vẫn tiếp tục nhởn nhơ bay không biết về tận nơi nào. Bóng núi cao nh chạy cắt ngang dòng sông. Khói lam chiều từ các mái nhà ven sông nghi ngút. Tất cả cảnh vật nh đang hoà chung
đờng nét trong, màu sắc trong một bức tranh sơn thuỷ hữu tình.
Dòng sông phôc vô
Mấy năm trở lại đây, Sông Đà không còn tự do hoành hành nh trớc nữa. Hàng nghìn ngời dân quê em và biết bao ngời dân từ khắp các miền của
cho việc x©y dựng đất níc
Tổ quốc đã về đây trị thuỷ dòng sông và xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn nhất đất nớc. Những con
đập lớn sừng sững mọc lên. Đứng trên mặt đập nớc khổng lồ này, tôi mới hiểu rõ công sức của nhân dân cả nớc ta lớn đến nhờng nào. Cả dòng sông, n- ớc đã bị chặn đứng, dồn lại thành một cái hồ mênh mông nh một biển nớc lớn. Phía chân đập, chỗ cửa xả lũ, nớc đổ thành một dòng thác trắng xóa, réo ào ào suốt đêm ngày. Từ nay, dòng Sông Đà sẽ phục vụ đắc lực cho việc phát điện. Những mùa lũ khủng khiếp sẽ mãi mãi chỉ còn là những câu chuyện lu lại nh trong cổ tích.
Kết bài Cảm
nghĩ về dòng Sông Đà quê h-
ơng
Giờ đây, dòng Sông Đà đã đợc cả nớc biết đến vì đây là nguồn điện sáng của Tổ quốc. Dòng sông
đã góp tất cả sức nớc ào ào thác đổ của mình vào việc tô điểm cho non sông đất nớc ngày càng thêm tơi đẹp. Dòng sông nớc trong veo mùa cạn với những doi cát vàng lấp lánh, nớc đỏ lừ mùa ma lũ, giận giữ, bực tức nh bị ai trêu chọc, mãi mãi là dòng sông quê hơng còn in đậm trong tâm trí những đứa trẻ nh tôi.
Đọc thêm 1. Sông Đà
Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình có góc độ nhìn, một cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình.
Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo dới chân mình kia lại chính là cái con sông hàng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với ngời Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với ngời lái đò Sông Đà. Cũng không ai nghĩ rằng đó là con sông của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh "Núi cao sông hãy còn dài. Năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
Con Sông Đà tuôn dài nh một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hao gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nơng xuân.
Tôi đã nhìn say sa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã
xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng Sông Đà.
Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nớc Sông Đà không xanh màu canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nớc Sông Đà lừ lừ chín đỏ nh da mặt một ngời bầm đi vì rợu bữa, lừ lừ cái màu giận dữ ở một ngời bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. [...]
Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi ngời, Sông Đà lại gợi cảm một cách. Đã có lần tôi nhìn Sông Đà nh một cố nhân.
Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng. mải bóm gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trớc mắt thấy loang loáng nh trẻ con nghịch chiếc gơng vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tôi nhìn cái miếng sáng loé lên một màu nắng tháng ba Đờng thi "Yên hoa tam nguyệt hạ Dơng Châu". Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bơm bớm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui nh thấy nắng giòn tan sau kì ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng
thế, nó đằm đằm âm ấm nh gặp lại cố nhân, mặc dầu ngời cố nhân áy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy.
Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ.
Hình nh từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ
đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nơng ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng ngời. Có gianh
đồi nỳi đang ra những nừn bỳp. Một đàn hơu cỳi đầu ngốn bỳp cỏ gianh đẫm sơng đêm. Bờ sông hoang dại nh một bờ tiền sử.
Bờ sông hồn nhiên nh một niềm cổ tích ngày xa. Chao ôi, thấy thèm đợc giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đờng sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hơu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sơng, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò. Hơu vểnh tai, nhìn tôi không chớp mắt mà nh hỏi mình bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành:
"Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sơng?". đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng nh bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nớc sông đuổi mất đàn hơu vụt biến.[...] Dòng sông quãng này lững lờ nh nhớ thơng những hòn đá thác xa xôi để lại trên thợng nguồn Tây Bắc. Và con sông nh đang lắng nghe những giọng nói êm êm của ngời xuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng sông.
[...] Sông Đà nh một áng tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải. áng tóc trên mảng đầu Tây Bắc trong suôt thời chiếm đóng
đã nhiều lần vấn vơng thứ máu cán bộ và trung kiên pha loãng từ các miệng nhánh sông và cửa suối đổ ra. Sông Đà nh một con cá bị chúa đất từng vùng đem cắt ngang ra thành khúc nhỏ. Ngời dân Thái ở khắp ven suối ven sông Tây Bắc là những ngời lành.
Nhng con Sông Đà thì nhiều vực xoáy, nhiều luồng chết, nhiều
đá gềnh, nhiều sóng thác. Những năm lụt to, cồng châu Quỳnh Nhai vẫn còn ngấn nớc. Lụt Sông Đà, xác hơu xác nai cùng với gỗ trò vầy, gỗ trò hoa ầm ầm lao trên dòng trôi. Con sông đã ác nh ngời dì ghẻ, chúa đất chia bến ngăn sông càng làm cho Sông
Đà ác thêm. Đế quốc đóng đồn bốt ven sông, tính dữ ác con sông lại tăng lên mấy tầng.
(Theo NguyÔn Tu©n) 2. Sông Hồng
Con Sông Hồng chảy qua quê hơng em. Sông chảy giữa những bãi mía, bờ dâu xanh ngắt. Mặt sông thờng đỏ lừ nh màu gạch non nên mới mang tên là Sông Hồng. Dòng sông đẹp nh một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Con sông này đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng em.
Em và con sông đã trở nên thân thiết.
Những buổi sáng đẹp trời, con Sông Hồng mới nhộn nhịp làm sao. Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lới trắng xoá cả mặt sông. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên. Sông tấp nập những tàu thuyền đi lại nh mắc cửi. hai bên bờ đọng lại những hạt sơng trên lá cỏ non nh những hạt ngọc bé xíu long lanh. Cỏ còn ớt đẫm sơng đêm mà các bà, các chị xã viên đã ra tỉa bắp, hái dâu. Bình minh chan hoà trên mặt sông. Buổi tra, trẻ em rủ nhau ra vùng vẫy, tắm rửa. các em bé té nớc cho nhau cời nh nắc nẻ. Chúng lặn ngụp, chúng bơi lội khéo léo nh những con cá heo. Sông ôm chúng vào lòng, ôm lấy những đứa trẻ hồn nhiên, vui tơi và nghịch ngợm. Sông dịu dàng, dễ dãi nh một ng- ời mẹ đối với đàn con. Sông vui cời, đùa nghịch với chúng em.
Những cụ già râu tóc bạc phơ dắt đàn cháu ra sông tắm rửa.
những ngời mẹ tất bật mang quần áo, chiếu màn ra giặt giũ.
Những chiều hè hoặc những buổi tối sáng trăng em và các bạn
em thả thuyền lênh đênh trên mặt sông cất vó, câu cá hoặc nằm trên sạp thuyền hát, ngâm thơ cho bạn nghe. Buổi tối dới trăng, em và các bạn bơi thuyền ra giữa sông buông chèo mặc cho nó trôi lơ lửng rồi nằm dài ra sạp thuyền ngắm trăng, hóng gió.
Sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền nh hát cho chúng em nghe, ru cho chúng em ngủ. Gió nồm, trăng sáng, trời nớc lênh đênh, sóng n- ớc vỗ vào mạn thuyền oàm oạp, chúng em ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Thuyền lênh đênh trên sông nớc trôi dạt vào bờ dâu, bãi cỏ. Sáng dậy mọi ngời đều ngơ ngác không hiểu mình lạc vào đâu và bắt đầu chèo thuyền ngợc lại về nhà. Dòng Sông Hồng êm ả chảy xuôi. Mọi ngời đều say sa ngắm nhìn dòng sông một cách thích thú. Hai bên sông là những thảm cỏ xanh rờn. Chỗ kia là một chiế tàu địch bị bắn cháy hồi Pháp thuộc di tích còn đến ngày nay. Chỗ này là bác Ba xóm ngoài đã cầm mã
tấu chém đứt đầu sẻ mặt hai thằng quan ba của Pháp. Mọi ngời vừa đi, vừa ngắm chẳng mấy chốc đã về bến.
Dòng Sông Hồng này đã để lại cho em những kỉ niệm êm
đềm nhất. Nhớ ngày nào em mới lên ba, mẹ dắt tay em ra sông tắm. Em sợ và hét ầm lên mếu máo khóc. Hồi em học lớp một, em đã có một kỉ niệm khó quên. Hồi đó em cha biết bơi. Các bạn rủ ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch ở ngay cạnh bờ chứ không dám ra giữa sông. Chiếc nón "tốt đỏ' mà mẹ em mua cho em sáng nay cha có quai, em đội lủng liểng trên đầu bị gió thổi trôi ra giữa sông. Em hốt hoảng vội nhào ra nắm lấy. Nhng không kịp nữa rồi. Nón trôi ra xa lắm không thể nào lấy đợc nữa. Em không biết bơi nên suýt chìm nghỉm xuống lòng sông.
Lũ bạn em đều không biết bơi cả, rối rít định nắm tay nhau dàn thành hàng dài đề em nắm vào mà ngoi lên. Vừa lúc ấy thầy giáo em đi qua thấy chỏm tóc em bập bềnh trên mặt sông bèn để cả quần áo nhảy xuống vớt em lên. Thầy nắm lấy chỏm tóc em