Nêu cách chơi hoặc diễn biến cuộc chơi - Bắt đầu nh thế nào

Một phần của tài liệu Những bài làm văn tự sự và miêu tả 6 (Trang 68 - 72)

- Quá trình chơi ra sao - Kết thúc có gì đáng nói 3. Cảnh ngời xem

- Hò reo, la hét - Cổ vũ, động viên Kết bài

Suy nghĩ của bản thân mình:

- Về trò chơi dân gian đó

- Về cuộc sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta Lu ý:

Cảnh ngời xem hò reo, cổ vũ có thể viết đan xen với việc kể diễn biến của cuộc chơi.

Bài làm 1 ( Trò chơi quay) Mở bài

Giíi thiệu trò chơi và lí do yêu thÝch

Từ khi cắp sách tới trờng cho tới nay, không biết tôi đã chơi bao nhiêu trò chơi nữa. Đánh khăng, đánh đáo, đánh cờ, chơi ô ăn quan, chơi bi... Nhng trò chơi mà tôi thích nhất, lôi cuốn đợc tôi nhất vẫn là chơi quay. Đó là trò chơi chỉ cần ít ngời, chỉ cần một bãi đất nhỏ, chỉ cần có chút ít thời gian là có thể chơi đợc.

Thân bài Giíi

thiệu chung về trò chơi quay

Tôi không những là ngời thích mà còn là kẻ thạo chơi quay nhất xóm. Cái trò chơi này, mới thoạt nhìn tởng nh chẳng có gì phải chuẩn bị ghê gớm, chỉ cần mua con quay trong cửa hàng về là có thể chơi ngay đợc. Nhng chơi thế thật mất vui vì quay mua đâu phải lúc nào cũng vừa ý mình.

Lúc thì gỗ nhẹ, lúc thì đinh đóng lệch, khi thì lại tu

nghiêng. Cho nên bọn trẻ chúng tôi thờng ít khi mua quay làm sẵn trong cửa hàng, cửa hiệu.

Chúng tôi thích đợc tự tay mình đẽo lấy.

Việc chuẩn bị quay tr- íc khi chơi

Thực ra để chơi quay cho ra chơi thì cũng mất lắm công phu và khá cầu kì. Từ cách chọn gỗ, đẽo gọt đến cách chọn đinh, đóng chân quay cũng cần phải đúng cách, đúng kiểu. Muốn có quay tốt phải chọn đợc gỗ tốt. Loại thích hợp nhất là gỗ nhãn.

Nếu đợc cái gốc nhãn thì càng tuyệt, vì quay đẽo ra vừa có màu đẹp, lại vừa rắn, vừa dai, nếu có bị

“om” quay cũng khó vỡ. Khi đẽo quay phải có dao sắc, kê chắc. Quay đẽo càng tròn, càng tít, nhất là khi đẽo cái tu quay cần đẽo sao cho chính giữa, cân đối thì quay mới khó bị đổ khi đối thủ “bổ”

thẳng vào đầu quay mình. Đẽo xong phải gọt cho thật nhẵn, đơn giản nhất là lấy ngay những mảnh bát vỡ để nạo. Rồi cuối cùng tới khâu chêm đinh.

Việc chọn đinh to, đinh nhỏ cũng phải có “kinh nghiệm” và đóng có kĩ thuật. Đóng cần phải thẳng, phải cân, phải đúng chính giữa tim quay mới đạt yêu cầu. Khâu chuẩn bị này càng cẩn thận, chu

đáo thì vào cuộc chơi mới càng nắm chắc phần thắng. Quay đẽo ra cũng có nhiều loại. Loại quả

nhót, loại lồng bàn, loại lộn tu... Mỗi loại đều có thế mạnh riêng của mình.

Tổ chức cuéc chơi

Bọn tôi thờng tụ tập nhau bên cái sân đất phẳng ở cạnh đình làng để tổ chức cuộc chơi. Chỉ cần hai đứa là đã có thể chơi đợc. Nhng nếu có

bốn hay năm đứa chơi thì càng vui. Chúng tôi th- ờng chơi theo kiểu “om” quay. Mở đầu cuộc chơi là thi quay tít. Quay đứa nào “lịm” trớc sẽ bị đem vào “om” trong vòng tròn nhỏ rộng khoảng bằng cái miệng thúng đã đợc vẽ sẵn trên đất. Quay của tôi bao giờ cũng tít nhất nên không bao giờ bị

“om” trớc cả. Có những đứa bị “om” lâu suốt cả

cuộc chơi, nhiều khi tức đến phát khóc mà không làm gì đợc. Trong khi đó những đứa khác thì cời ha hả, sung sớng. Chúng ra sức nhắm vào cái đầu tu của quay “om” mà bổ lấy bổ để. Nếu đứa nào bổ chẳng may mà quay đổ trong vòng tròn là cũng lại bị đem vào “om” nốt. Bởi thế, bổ cũng phải có

“kĩ thuật”. Bổ sao phải cho quay hơi lớt, liệng tay

để quay vừa bổ xong lại “chạy” ngay ra khỏi vòng tròn. Quay bị “om” chỉ đợc chơi khi quay khác cứu ra khỏi cái vòng tròn “oan nghiệt” kia.

Cách kết thóc cuéc chơi

Cuộc chơi cứ nh vậy kéo đến khi chúng tôi không thích chơi nữa. Thắng thua trong cuộc chơi này chỉ là việc có đợc chơi hay không mà thôi. Có những đứa suốt từ đầu cho tới khi kết thúc cuộc chơi không đợc cầm con quay của mình lấy một lần vì quay của nó không đợc đứa nào “cứu” ra khỏi vòng tròn cả. Những lúc ấy, những đứa bị

“om” quay thật muốn tức phát khóc. Lại có những

đứa "ăn cánh" với nhau, vừa bị “om” đã đợc “cứu”

ra ngay tức khắc. Nó vồ ngay lấy quay của mình, vênh mặt, đầy vẻ đắc thắng. Có những đứa tức giận nhau hàng mấy ngày cũng chỉ vì chuyện này. Tuổi

trẻ hồn nhiên, vô t, tinh nghịch chính là ở chỗ ấy.

Kết bài Suy nghĩ về trò chơi quay

Trò chơi giờ đây rất nhiều. Có những trò chơi

điện tử hiện đại với những phơng tiện kĩ thuật tiên tiến lôi cuốn khá đông bọn trẻ chúng tôi. Nhng sao tôi vẫn thấy mình yêu cái trò chơi quay đến thế.

Có lẽ đối với tôi, đây không phải chỉ là một trò chơi dân gian mà còn là một trò chơi gắn liền với tuổi thơ của tôi, gắn liền với tình cảm bạn bè, gắn với tình yêu quê hơng đất nớc.

Bài làm 2 Trò chơi đá gà

(Theo Đá gà, nghề chơi lắm công phu

– Nguyễn Thị Diệp Mai. Văn nghệ trẻ, Xuân Quý mùi, 2003) Mở bài

Giíi thiệu về giống gà

đá Cao Lãnh

Gà nào ngon cho bằng gà Cao Lãnh Gái nào bảnh cho bằng gái Nha Mân Không phải tự nhiên mà dân chơi miệt vờn Nam Bộ đúc kết thành câu ấy. Chả là con gái xứ Nha Mân da trắng, thắt đáy lng ong, đôi mày cong vút, nói năng khéo gieo tình cảm. Còn gà nòi Cao Lãnh đợc liệt vào hàng “nhất phẩm” của gà đá.

Những ngời mê gà đá từ nơi xa tít nh Cà Mau, Rạch Giá, Mỹ Tho, Bạc Liêu cũng tìm về Cao

Lãnh sục sạo, tìm cho bằng đợc con gà giống vừa ý.

Thân bài Giíi

thiệu về các loại gà chiến thêng tham gia vào nh÷ng cuéc chơi

Gà đá ngời ta gọi là “linh kê” hay gà “chiến”.

Có nhiều loại gà chiến nhng các cụ trởng bối nghề nuôi gà đá liệt thành ba loại “siêu kê”. “Hắc kê lông đen, mỏ đen, mào đỏ, huyết dựng đứng, thứ này tính lì đòn, chịu chơi tới cùng. Các cụ còn truyền nhau có một loại “gà đen chân vảy rắn” là

“vua” của giống gà đá. Loại thứ hai là “bạch kê lông trắng, chân ngà, mỏ ngà, mắt xoe vàng. Bạch kê tính nóng, tốc chiến tốc thắng, ra đòn rất hiểm.

Loại “ngũ sắc kê” thì không hiếm bằng hai loại kia, lông pha năm sắc: đen, vàng, nâu, đỏ, và xanh

đen. Loại này có lối đá linh hoạt, nếu dè chừng thua cuộc thì “thẳng thắn” chạy bỏ cuộc đấu. Thực ra phân loại nh vậy chỉ mang tính khái quát, chứ gà đá hay hoặc dở còn tuỳ thuộc vào tay nghề của ngời huấn luyện.

Cách nuôi và ch¨m sóc gà chiến

Để có một con gà “chiến’, ngời nuôi chuyên nghiệp phải công phu chăm sóc khi gà giống còn bằng nắm tay, từ thức ăn, nớc uống, tắm gà, phun nớc, tỉa lông, chuốt cựa, tập nhử đá.... đến giữ cho nó đừng theo mái. Khi luyện đợc gà “chiến”

không sợ ngời, quen chủ thì chỉ cần nghe chủ “túc, túc” là chú ta đã ngẩng cao đầu cho chủ ẵm. ẵm gà đá cũng phải đúng cách thức chứ không đợc tuỳ

tiện. Phải để bàn tay xuôi theo hớng từ ức gà xuống đuôi, khi gà nằm gọn trên bàn tay mới nhấc lên và vòng tay kia lên lng để giữ gà. Nếu xốc ngang hông hoặc xốc ngợc từ đuôi lên sẽ mất cân bằng “làm té” gà khiến nó hoảng sợ hoặc sẽ bị

“lén ruét”.

Cách chơi đá

Khi đá gà, thờng ngời ta khoanh một sân đá

bằng “mê bồ” cao độ bốn tấc, đờng kính ba thớc.

Mê bồ là một loại tấm chắn đợc đan bằng tre chẻ máng, rÊt dÔ uèn theo khung dùng tríc. Trong s©n

đả giữa có vạch ngang làm ranh giới hai bên. Nếu gà nào chạy ra khỏi bồ đến lần thứ hai mà nhử không vào là thua. Ngời xem đứng quanh bồ cổ vũ. Chủ gà đợc vào chăm sóc gà của mình khi cần thiết.

Nh÷ng thủ tục mở đầu cuộc đá

Trớc khi vào trận đấu ngời ta phải cáp gà. Hai chủ gà thoả thuận trớc khi đá về những điều kiện

đặt ra. Họ cùng cân nhắc sức vóc và cả “thành tích” của gà qua những cuộc “đụng độ” trớc đó.

Nếu một bên cựa dài thì có thể “chấp” bên cựa ngắn tháp thêm cựa giả vào cho tơng xứng. Sau khi

đồng ý cáp gà, hai bên ôm gà của mình vào bồ, cách nhau một lần vạch. Khi có hiệu lệnh, gà đợc thả đá. Hai con gà đợc thả phùng lông, gờm nhau, nhử miếng, đá thử sức rồi sau đó mới ra đòn hiểm

độc. Đòn hiểm thờng là đòn “song phi” đá vào mình địch thủ, “đá đập” nhằm hai cựa vào cổ địch thủ, đá “móc” cựa vào mắt. Có con còn có độc

chiêu “mổ mắt” địch thủ.

Cách tính hiệp

đấu

Khi đá gà có hai cách để tính hiệp đấu. Có thể tính bằng thẻ hơng. Ngời ta treo một sợi giây buộc

đồng xu vào ngang giữa thẻ hơng. Hơng đợc đốt lên. Hơng dần cháy đến sợi chỉ, làm đứt chỉ, đồng xu rớt xuống đĩa. Nghe “keng” một tiếng là hết hiệp. Cũng có thể tính hiệp đấu bằng lon nớc. Lon

đợc đục một lỗ ở đáy rồi đổ nớc vào, treo trên cái thau. Khi nớc trong lon chảy ra cạn là hết hiệp.

Kết bài Cảm

nghĩ về thú chơi

đá gà

Vào những dịp xong vụ mùa hay lúc lễ hội cúng đình, cúng miếu, ngày tết, ngời ta hay chơi trò chơi đá gà. Đá gà là một trò chơi đợc nhiều ng- ời a thích chẳng kể giầu nghèo, sang hèn. Âu đó cũng là trò chơi dân gian ông cha truyền lại, một

“nghề chơi cũng lắm công phu” nhiều ngời mê không bỏ đợc.

Đề 20

Hãy kể về một lễ hội dân gian mà em yêu thích.

Hớng dẫn lập Dàn bài

Trên khắp mọi miền đất nớc, đâu đâu các em cũng có thể

đợc tham dự lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội tổ chức vào một thời

điểm khác nhau, theo một phong tục khác nhau. Các em có thể chọn ra một lễ hội mà em thích nhất để kể.

Nội dung bài viết có thể theo trình tự sau.

Mở bài

Giới thiệu lễ hội mà mình yêu thích.

Thân bài

Cần nêu một số điểm nh:

1. Thời gian tổ chức lễ hội

Một phần của tài liệu Những bài làm văn tự sự và miêu tả 6 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w