Suy nghĩ của bản thân mình về lễ hội dân gian, về truyền thống văn hoá của dân tộc.
Lu ý:
- Có thể xen vừa kể vừa tả.
- Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các ý nêu trong phần thân bài
Bài làm 1 Hội thi nấu cơm
(Theo Lễ hội nấu cơm thi ở Hơng Canh Vĩnh Phúc– ) Mở bài
Giíi thiệu hội nấu cơm Hơng Canh
Hơng Canh vừa là tên một làng, vừa là tên cả
một thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đã từ rất lâu đời, hàng năm cứ vào dịp đầu xuân, nơi đây thờng tổ chức lễ hội nấu cơm thi.
Thân bài Cách tổ chức hội nấu cơm thi Hơng Canh
Các làng đều có thể tham dự cuộc thi này. Mỗi làng phải nấu 16 nồi cơm bằng gạo gié cánh, loại gạo đặc sản của Hơng Canh. Cơm thổi không đợc dùng nồi đất mà phải dùng nồi bẩy bằng đồng
điếu. Đấy là quy định của hội thi. Buổi chiều, đúng giờ Mùi, các hộ bng nồi cơm thi từ nhà mình đã
nấu đến nhà trởng giáp. Các nồi cơm đều đợc niêm phong bằng giấy bản, dán nớc cơm, bịt kín cả
vung. Phía trên ghi rõ tên giáp và tên chủ hộ.
Mỗi làng cử ra một ngời đại diện vào ban giám khảo. Có cụ đứng đầu điều khiển việc chấm thi đợc gọi là cụ Trùm Nớc. Cơm mang so tài phải thật trắng, thật thơm và dẻo. Cơm đơm ra bát lúc đang nóng hôi hổi, ngời ta lấy đũa cả đè lên, các hạt cơm dính chặt lại với nhau. Khi úp dốc xuống, cơm tuột ra khỏi bát thật róc, hạt cơm dính liền và mịn mặt nh đóng khuôn. Loại cơm này gọi là
“cơm in”, cắt ra từng miếng nh cơm nắm, vừa mịn, vừa dẻo, vừa thơm nh xôi.
Việc chuẩn bị
Muốn đoạt đợc giải của hội thi, cần phải chuẩn bị kĩ lỡng. Nớc nấu cơm phải hứng nớc ma
nấu cơm và cách chÊm thi
giữa trời, lu giữ trong chum vại đậy kín, không có mùi ngói vôi, mùi máng sắt, mùi ẩm mốc của thân cau. Cả nớc vo gạo lẫn nớc nấu cơm phải lọc rất kỹ bằng giấy bản lót trong rá để nớc giỏ tí tách xuống vại từ mấy hôm trớc. Cơm nấu phải bằng củi xoan khô, đợm lửa, không khói, ít bụi. Nồi nấu cơm bằng đồng điếu cần đánh sạch, sao cho đỏ au lên.
Sau đó dùng nớc cơm lau nồi trớc khi nấu để cơm róc cháy và không bị bén nồi. Tuy là nồi đồng nh- ng vung đậy lại là vung đất. Ngời ta mài nhẹ vành vung để lấy độ trơn, độ tròn sao cho đậy lọt khít miệng nồi, không phải đệm lá chuối tơi. Vung khít nên không gây oi khói và lại vàng cơm. Những nồi cơm đạt yêu cầu cần phải là nồi cơm không vơi, không đầy, trên dới, tứ bề đều ngon, thơm. Nồi nấu khéo là nồi không có chát, lợt cơm đáy không khô cứng, chung quanh không ớt. Nồi nào đạt đợc những yêu cầu trên một cách vợt trội nhất sẽ đoạt giải.
Kết bài Say nghĩ về lễ hội nấu cơm thi
Lễ hội nấu cơm thi là một dịp để nhà nông đua tài nấu cơm cho thợ cày, thợ cấy, cho binh sĩ trong trận mạc đã có từ xa xa ở vùng bán sơn địa xen kẽ
đồng bằng Vĩnh Phúc. Ngày nay, đây là lễ hội thể hiện một nếp sống tinh thần, một bản sắc văn hoá
của ngời dân Hơng Canh nói riêng và của dân tộc ta nãi chung.
Bài làm 2 Hội múa s tử ở Lạng Sơn
(Theo Hội múa s tử – Lễ hội Tày Nùng) Mở bài
Giíi thiệu về héi móa s tử Lạng Sơn
Múa s tử là một trò chơi dân gian rất phổ biến của đồng bào Tày Nùng sống ở Lạng Sơn. Đồng bào múa s tử không chỉ để biểu diễn, vui chơi trong tháng tết, đặc biệt trong các hội lùng tùng cầu mùa màng, mà còn để rèn luyện thân thể và học một số môn võ thuật tự vệ.
Thân bài Sè ngêi và nhiệm vụ của mét sè hội viên chủ chốt
Hội múa s tử thực chất là một hội quyền thuật.
Trung bình một hội múa có khoảng 15, 16 hội viờn, trong đú cú một thày dạy vừ và một ngoại giao viên.
Thày dạy võ có nhiệm vụ hớng dẫn việc múa s tử, dạy võ cho hội viên, đi lên rừng hái thuốc, xoa búp cho hội viờn khi luyện tập hay khi đấu vừ.
Nghĩa là thày dạy võ vừa phải biết võ, vừa phải biết vài môn thuốc thờng thức để phòng khi hội viên bị thơng tích. Còn ngoại giao viên thì chịu trách nhiệm giao dịch với bên ngoài để tổ chức các buổi múa s tử, viết giấy mời bà con đến xem biểu diÔn.
Muốn trở thành một hội viên múa s tử ít ra
phải đợc rốn luyện qua một khoỏ vừ nghệ trong 40 ngày, dới sự hớng dẫn của một thầy dạy võ. Ngời nào muốn thực sự tinh thông võ nghệ thì tìm thầy giỏi dạy thêm vài khoá.
Công việc luyện tập và nh÷ng dông cô cÇn cho héi móa s tử
Đồng bào tổ chức học võ vào khoảng tháng m- ời âm lịch sau vụ gặt mùa. Việc học thờng đợc tổ chức về đêm để khỏi ảnh hởng đến công việc sản xuất. Món ăn bồi dỡng sau buổi luyện tập là cơm nếp, đu đủ, rợu thuốc và tốt nhất nhà rợu ngâm tay gấu, tức là "hùng chởng".
Dụng cụ múa s tử gồm một trống nhỏ, một thanh la, một đôi não bạt, một đầu s tử dọn nhẹ để dễ biểu diên, một mặt nạ đời ơi, hai mặt nạ khỉ, các thứ vũ khí nh: gậy, đinh ba, mã tấu, song đao, tay thớc... Con s tử nào đã múa lâu năm đeo thêm một băng vải đen ở cổ để thể hiện sự lão luyện trong nghề và đợc s tử đàn em tôn trọng.
Cách biểu diÔn trong ngày hội múa s tử
Một buổi biểu diễn có hai phần: phần múa s tử và phần biểu diễn quyền thuật, đỏu vừ cựng một số tiết mục nhào lộn, nhảy cao, trồng cây chuối, đi bằng tay... Có hội luyện đợc môn vợt cửa dao kĩ thuật rất cao. Trên bàn, ngời ta dùng dao, gậy,
đinh ba buộc vào nhau thành một chiếc cửa nhỏ vừa lọt thân ngời. Các võ sĩ thu mình gọn nh chiếc thoi, hai tay chập vào nhau, dún mình phi thân nhảy băng qua cửa dao nh con cá vợt sóng.
Múa s tử cũng chỉ là một điệu múa võ, nhất là
khi s tử đùa nghịch với ba đời ơi và hai khỉ. Đời ơi và khỉ tìm đủ mọi cách để trêu chọc s tử. Con thú dữ này nhiều lúc phát khùng lên nhe răng ra định ngoạm đầu đời ơi và khỉ, nhng lũ này dùng đủ miếng vừ để nộ trỏnh hết sức tài tỡnh. Trong hội lồng tồng, theo tục lệ, son s tử nào đến trớc giữ vai trò đàn anh, có quyền chủ trì các buổi biểu diễn.
Con đến sau phải đeo vào cằm con đến trớc một miếng vải đỏ gọi là "quá hồng" để thừa nhận quyền đàn anh. Trờng hợp này, mỗi bên đều chọn một tay quyền thuật giỏi để múa đọ tài với đối ph-
ơng. Nhiều khi, chính bản thân thầy dạy võ phải
đứng ra đảm đơng việc này.
Kết bài ý nghĩa của ngày héi móa s tử
Đồng bào Tày Nùng rất thích xem múa s tử, không những vì nó lành mạnh, vui nhộn, khoẻ khoắn, mà còn vì đồng bào cho rằng kì lân, s tử xuất hiện là một điềm lành, một cảnh tợng thái bình. Theo tín ngỡng dân gian, múa s tử diệt trừ đ- ợc ma tà, quỉ quái, nhất là diệt trừ đợc ma ôn dịch, tránh đợc nạn toi gia súc.
Bài làm 3 LÔ héi ®ua voi
(Theo Lễ hội đua voi ở Tây Nguyên – Lê Tấn)
Mở bài Giíi
thiệu cuéc ®ua
Hàng năm, cứ mùa xuân đến, tiết trời ấm áp thì đồng bào Ê-đê, Mơ-nông lại tng bừng mở hội
®ua voi.
Thân bài Không
khí của lÔ héi
Hàng trăm con voi đồ sộ nh những tảng đá
xám nục nịch kéo đến. Mặt trời cha mọc, bà con trong các buôn nờm nợp đổ ra. Kẻ khua chiêng trống, ngời thổi tù và. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ đeo vòng bạc.
ChuÈn bị bớc vào cuộc
®ua voi
Trờng đua voi là một con dờng rộng, phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua, trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mời con dàn hàng ngang nơi xuất phát. Trên lng mỗi con ngồi hai chàng
“man gát”. Ngời ngồi phía trên cổ, có vuông vải
đỏ thắm ở ngực. Ngời ngồi trên lng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh và họ thờng là những ngời phi ngựa giỏi nhất trong các cuộc săn trâu bò rừng.
DiÔn biến của cuéc ®ua voi
Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả
mời con voi lao đầu chạy. cái dáng lầm lì, chậm chạp thờng ngày bỗng dng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng nh bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng “man gát” phải rất gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi mình về trúng đích. Những chú voi
chạy đến đích trớc đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt, cổ vũ, khen ngợi chúng.
Kết bài Suy nghĩ về lễ hội
®ua voi
Ngày trớc, hội đua voi có khi kéo dài đến hai ba ngày. Đó là một dịp vui chơi và trổ tài huấn luyện, điều khiển voi của đất Tây Nguyên thợng vâ.
Đề 21
Nhân ngày nhà giáo Việt nam 20 11, em theo mẹ–
đến chúc mừng thầy cô giáo cũ của mẹ, nay đã nghỉ hu.
Em hãy kể lại buổi gặp gỡ xúc động đó giữa thầy giáo và ngời học trò của mình.
Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài
- LÝ do cuéc th¨m thÇy Thân bài
- Thời gian tới thăm thầy giáo cũ - Địa điểm cuộc gặp
- Giờ phút thầy trò gặp gỡ - Câu chuyện thầy trò Kết bài
- Phót chia tay
- Suy nghĩ về thầy giáo của mẹ
Bài làm Mở bài
Thêi gian và lí do đến th¨m thÇy
Xa quê hơn mời năm, hôm nay tôi và mẹ lại có dịp trở về quê cũ. Cảnh vật và con ngời đã đổi thay nhiều quá. Còn hai ngày nữa là đến ngày Nhà giáo Việt Nam. Mẹ tôi bảo:
- Bao năm nay mới về thăm quê, mẹ muốn đến thăm thầy học cũ của mình. Con có đi với mẹ không?
- Có, con muốn đến thăm thầy giáo cùng mẹ.
Thế là hai mẹ con tôi đến thăm thầy Tú, thầy giáo cũ của mẹ tôi.
Thân bài Nh÷ng suy nghĩ trên đ- ờng đến th¨m thÇy giáo cũ của mẹ
Tôi đèo mẹ trên chiếc xe đạp lọc cọc đi trên đ- ờng làng. Chốc chốc tôi lại hỏi: “Đến cha hả mẹ?”.
Mẹ tôi cời bảo: “Con lại sốt ruột hơn mẹ à?”. Hai mẹ con đều vui vẻ. Vừa đạp xe, tôi vừa nghĩ miên man. Tôi cứ hình dung ra hình ảnh thầy giáo của mẹ chắc phải già lắm, lụ khụ, chống gậy vì thầy đã
về hu lâu rồi mà. Đang bị cuốn theo những suy nghĩ ấy, bỗng tôi thấy tay mẹ đập vào lng tôi.
- Đây rồi, dừng xe lại đi con!
Nh÷ng
giây Nhà thầy ở một xóm bên sông. Một căn nhà không lớn nhng nhìn thật xinh xắn. Đẩy cánh
phót ®Çu tiên gặp lại thầy giáo
cổng, mẹ tôi bớc vào trong sân. Mẹ tôi hỏi vọng vào trong nhà:
- Thầy Tú có nhà không ạ?
- Tôi đây. Ai hỏi gì thế?
Một ngời đàn ông bớc ra. Sau một thoáng ngỡ ngàng, mẹ tôi reo lên:
- Thầy, em chào thầy ạ! Thầy còn nhận ra em không?
Thầy nheo nheo đôi mắt sau cặp kính trắng.
Sau giây phút ngỡ ngàng, nét mặt thầy tơi tỉnh:
- Nhận ra, nhận ra rồi! Hoa Mai phải không?
Chà, thế là đã hơn chục năm rồi còn gì!
Thầy nắm chặt tay mẹ tôi lắc lắc. Thầy quay sang tôi.
- Hà, con mẹ Mai đây hả? Lớn tớng rồi còn gì.
hai mẹ con vào nhà đi!
Tôi chào thầy giáo rồi cùng mẹ vào nhà.
Cuéc gặp gỡ gi÷a hai thầy trò
Mẹ tôi lấy ra gói chè và hộp bánh biếu thầy.
Thầy nhận và cảm ơn hai mẹ con tôi đã tới thăm và cho quà. Rồi hai thầy trò, vì lâu ngày không gặp nhau nên rất nhiều chuyện để nói. Thầy hỏi thăm các bạn cũ của mẹ tôi giờ ở đâu, làm gì, cuộc sống hiện tại ra sao. Thầy nhắc lại chuyện kỉ niệm xa về mẹ tôi hết sức rành rẽ. Tôi lấy làm ngạc nhiên vì
sao đã bao năm qua rồi mà trí nhớ của thầy còn minh mẫn thế. Tôi có cảm tởng nh thầy đang nói về những học sinh hiện nay của mình. Còn mẹ tôi hỏi thăm thầy về tình hình sức khoẻ, tình hình cuéc sèng. ThÇy nãi:
- May mà trời vẫn còn thơng nên thầy vẫn khoẻ mạnh. Thầy có tham gia hoạt động bên Hội ngời cao tuổi của xã. Thầy cũng thỉnh thoảng viết bài cho báo tỉnh. Hôm vừa rồi có trờng ở huyện bạn tới mời thầy đến nói chuyện và truyền kinh nghiệm học văn cho học sinh. Những buổi nh vậy, sao thầy thấy nhớ học trò của mình thế. Biết bao kỉ niệm dạy học của thầy lại trở về...
Mẹ tôi lắng nghe nh nuốt lấy từng lời y nh ngày nào mẹ ngồi trong lớp nghe thầy giảng. Cứ nh vậy hai mẹ con tôi nghe thầy nhắc lại chuyện x- a, chuyện nay mãi không biết chán.
Nh÷ng suy nghĩ của ngời kể về thÇy giáo của mẹ mình
Tôi vừa nghe chuyện của thầy với mẹ tôi, vừa dán mắt nhìn thầy. Thầy nói chậm rãi, nhẹ nhàng.
Giọng thầy vừa nh giảng giải lại vừa nh tâm sự.
Qua những chuyện thầy kể, tôi biết thầy là ngời hết lòng vì học trò của mình. Thầy có tấm lòng bao dung, độ lợng. Thầy sống không vì danh lợi, biết trọng danh dự. Cuộc sống của thầy thật thanh bạch. Khi gặp lại mẹ tôi, học trò cũ, thầy niềm nở,
ân cần, gần gũi nh những ngày mẹ tôi còn đang học thầy. Thầy đúng là ngời mẫu mực, là tấm gơng trong nghề dạy học, trong công việc, trong quan hệ không phải chỉ cho mẹ tôi mà còn cho cả tôi noi theo.
Kết bài
ấn tợng Sau gần một giờ thăm thầy, hai mẹ con tôi xin
về buổi tíi th¨m thÇy giáo
phép thầy ra về, hẹn gặp lại thầy vào dịp sau, khi về thăm quê. Thầy lu luyến tiễn hai mẹ con tôi ra cổng nh tiễn ngời thân của mình trong gia đình.
Tôi có cảm tởng thầy không phải chỉ là thầy của mẹ tôi mà còn là chính ngời ông trìu mến, thân thiết của cả tôi nữa.
Đề 22
Kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy giáo hoặc cô giáo cũ của mình
Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài
Có thể nêu lí do nhớ lại kỉ niệm xa, hoặc kể thẳng vào kỉ niệm ấy.
Thân bài
Các em có thể kể theo một vài gợi ý dới đây.
1. Nhắc lại sự việc đã để lại cho em kỉ niệm khó quên về