- Không gian
- Những hoàn cảnh khác 2. Diễn biến
- Sự việc1 - Sự việc 2 - Sự việc 3
- Và những sự việc tiếp theo 3. Khép lại câu chuyện Kết bài
Nêu suy nghĩ của nhân vật hay bản thân ngời kể về lần không vâng lời đó.
Lu ý:
Có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
Bài làm 1
Không đến tết thầy giáo theo lời bố dặn (Theo Đi tết thầy – Nguyễn Khoa Đăng) Mở bài
Thêi gian mở
®Çu c©u chuyện
Sáng ba mơi, đang vui với tám quân bài tam cúc mới đợc chia đỏ rực bộ ba “tớng sĩ tợng”, thì
bố tôi đa cho gói quà tết bọc giấy điều:
- Lớn rồi, tết này, con đi tết thầy một mình!
Chẳng có gì. Cặp bánh chng với cân đờng gọi là.
Thân bài Nguyên nh©n dẫn đến việc không v©ng lêi
Tôi gật đầu nhng bụng rất run. Tôi vốn là đứa trẻ nhút nhát. Cha dám đến nhà ai một mình. Kể chi nhà thầy giáo có tiếng nghiêm khắc nh thầy tôi. Thành ra trên đờng có bao nhiêu là cái vui của ngày tết mà tôi chả thiết gì. Tranh gà, tranh lợn, tố nữ, đu xuân. lại có chỗ trẻ con đá bóng. Chiếc bọng đái của con lợn tết phơi khô thổi hơi vào căng cứng, chân chạm đến, nảy câng câng. Tôi cũng chả thiết.
Tôi đi thật chậm nhng rồi cũng đã đến cổng nhà thầy. Đã mấy lần giơ bàn tay nhỏ bé định đập
đập lên đó nhng cả mấy lần tôi đều rụt lại. Sợ quá.
Ước gì có ai đó ra mở cổng. Tôi sẽ dúi vào tay cái khối nặng nề này rồi ù té chạy đi. Nhng chờ mãi chả thấy. Chỉ thấy còn cách là quay về. Rồi muốn
ra sao thì ra!
Đờng về, tôi đếm từng bớc một. Đã đến quán nớc bà Ngải, một bà lão sống mỗi một mình từ hồi nào. A! Phải rồi! Tôi rẽ vào quán, đặt vội lên đôi bàn tay nhăn nheo run run của bà gói quà tết:
- Thầy bu cháu…
Bà lặng ngời đi. Cái miệng móm mấp máy:
- Đa tạ ông bà…
T©m trạng lo lắng sau khi không v©ng lêi bè
Xong việc, tôi về đến nhà, mặc dù tự trấn an:
“Thầy giáo thì thiếu gì quà tết” nhng tôi vẫn cứ thấy bứt rứt. Tâm trạng của ngời vừa phạm tội, vừa không. Bố tôi không nhận ra điều ấy nên đã reo lên khi thấy tôi về:
- Thằng này giỏi! Tết thầy một mình!
Bố tôi càng khen tôi càng nơm nớp chờ đợi…
Ngày mùng một, điều ấy không đến, may sao!
Ngày mùng hai, lạy trời, cũng thế. Nhng…
Việc không v©ng lêi cã nguy cơ bị bố biết
Vừa sáng bảnh mắt, bà cụ Ngải đã xồng xộc bớc vào nhà, miệng rối rít:
- Năm mới kính chúc ông bà làm ăn phát đạt bằng năm bằng mời năm ngoái…
Tôi chạy tọt vào buồng. Tim thắt lại. Bà ơi, bà
đừng nói cái câu chuyện hôm trớc bà nhé.
- Sau nữa, xin cảm ơn ông bà có lòng nghĩ tới kẻ nghèo hèn nh tôi. Cặp bánh ông bà cho, nó không phải bằng gạo bằng thịt đâu, bằng vàng đấy
ạ!
Tôi tái ngời, chỉ còn biết ngồi sụp xuống chờ
ăn đòn. Quả không sai, bố tôi nghiêm mặt nhìn tôi sau lúc bà Ngải về:
- Vậy là thế nào?
Tôi nghĩ ngay đợc câu biến báo:
- Dạ, thầy con nhận rồi sai con tết lại bà…
- Thật không?
- Thật ạ!
- Đợc rồi. Để tao xem lại!
Bố tôi rất ghét nói dối, xa nay đã nói là ông làm, tôi chỉ còn biết cầu mong bố tôi quên việc
đến gặp thầy. Mà rồi sau đó bố tôi quên thật. Có lẽ nhờ mải mê lau chùi những món đồ thờ. Bố tôi đã
vừa làm vừa đọc lên những câu đối tiếu lâm làm cả
nhà cùng cời. Tôi tạm yên dạ.
Nh÷ng sự việc bÊt ngê xảy ra sau lÇn không v©ng lêi bè
Ngoài sân bỗng vang lên tiếng chào. Tôi giật mình nhìn ra và tái mặt. Thầy tôi. Trời ơi, làm sao thầy tôi lại đến nhà tôi vào giữa lúc này!
Tôi nhảy tọt vào buồng run còn hơn buổi sáng.
Tôi nghe thầy nói:
- Có hộp mứt tết đến mừng tuổi ông bà. Cũng là cảm ơn ông bà đã cho bánh tết. Gớm, bánh gói khéo quá. Vừa chặt tay lại vừa đẹp.
Tôi không tin ở lỗ tai của mình, vội lẻn ra khỏi buồng, chạy thẳng một mạch đến quán bà Ngải.
Trên mảnh gỗ lâu nay đợc làm bàn thờ tổ tiên của bà vẫn là cặp bánh chng nhà tôi lại thêm hộp mứt giống hệt cái hộp thầy vừa mừng tuổi bố mẹ tôi.
Chẳng để tôi kịp hỏi, bà Ngải đã a lên:
- Cậu. Bữa cho quà, cậu bỏ quên lá thơ. Lão
nhờ ngời đọc mới biết thơ thầy u cậu gửi ông giáo.
Lão vội đa tới ông giáo ngay, nhân dịp biếu ông giáo chục cam. Cảm ơn ông giáo dạy học trò biết nhớ tới ngời nghèo. Ông giáo nhận thơ, lại còn cho mứt. Quý hóa quá!
Kết bài Kết thúc chuyện
Vậy là còn lá th trong gói quà tết tôi nào biết.
Nhng tụi biết, thầy tụi đó đọc lỏ th, đó rừ hết chuyện, đã đỡ đòn cho tôi. Nếu không, phải ăn đòn ngày tết thì giông cả năm. Có khi cả đời.
Bài làm 2
Ham chơi quên lời bố dặn (Theo Đôi guốc bỏ quên – Văn Biển) Mở bài
Giíi thiệu nh©n vËt và sự việc mở
®Çu
Sáng nay cu Việt kêu mệt. Mẹ sờ trán con. ừ, qủa đầu Việt hâm hấp nóng. Mẹ nói với bố đi qua trờng xin phép cho cu Việt nghỉ học hôm nay. Đắp chăn cẩn thận và dặn dò con xong, bố mẹ sửa soạn
đi làm.
Bố khoá cửa lại.
- Bố ạ. Bố cứ để cửa cho con, thỉnh thoảng con còn xuống đi đái.
- Bố sợ con bỏ cửa trống.
- Con không đi chơi đâu, bố ạ. Con nằm đây
cho đến lúc bố mẹ về.
Bố ngần ngừ một tí rồi dặn thêm:
- ừ, bố để chìa khoá ở nhà đó. Con nhớ đừng
đi chơi đâu nhé.
Bố khép cửa lại rồi đi làm.
Thân bài Cu Việt quyết
định mở cửa xuèng sân chơi với các bạn, quên lời bố mẹ dặn
Cu Việt nằm một mình. Buồn thật. Mấy tập họa báo xem đi xem lại đến chán ngấy. Chà, dới sân tụi nó chơi trò gì mà vui thế nhỉ. Giọng to nhất
đúng là thằng Hùng rồi, cái giọng vịt đực đó thì
không thể nhầm đợc. Kìa, có chuyện gì mà cái Tý nó cời to thế nhỉ? Lại có cái Na nữa, có nó thì bao giờ cái tập thể dới kia cũng dậy hẳn lên. Hãy nhìn xuống xem sao. Cu Việt nhỏm dậy nhòm qua cửa sổ. Đúng mà, mình đoán không sai. Có đủ mặt hầu hết những đứa ở khu tập thể này. Chả là chúng nó học buổi chiều mà! Giá lúc này đợc xuống nhập bọn với chúng nó nhỉ. Cái trò bịt mắt bắt dê đó thì
Việt ta mê lắm. Hay cứ xuống chơi một tí. Không
đợc, bố đã dặn rồi Bỗng cu Hùng ng… ớc lên. Nó hét to: Ơ Việt, làm gì trên đó, xuống đây nhanh lên!
Kệ, hay cứ xuống đó chơi một tị thôi mà. Còn lâu bố mẹ mới về.
Cu Việt mở cửa, chạy vội xuống sân. Bọn trẻ mừng lắm. Chả là trong cuộc chơi nào, cu Việt cũng góp phần nổi bật
Cu Việt trở về gi- ờng ngủ và bỏ quên đôi guèc díi s©n
Cu Việt mải chơi quên sốt, quên đói và điều này mới nguy: quên cả thì giờ. Cho đến lúc ngoài
đờng, trong ngừ tấp nập ngời, xe, cu Việt mới sực nhớ là đã đến giờ tan tầm.
Sao chóng thế nhỉ? Phải chạy nhanh lên thôi!
Thoáng cái cu Việt đã nằm ngay lên giờng, trùm kín chăn lại. à, lấy tờ họa báo để bên cạnh, mẹ về sẽ nghĩ: Con nó xem họa báo rồi ngủ thiếp đây mà.
Rồi mẹ sở tay vào trán cu Việt, nói nhỏ với bố:
- Con nó còn hâm hấp nóng. Chiều nay xin cho nó nghỉ thêm buổi nữa- Nghĩ đến đó, cu Việt cảm thấy yên tâm. Dẫu sao cũng còn may. Chậm một tí thế nào bố mẹ cũng bắt gặp đang chơi ngoài sân Chắc lúc này bố mẹ đang rẽ xuống con đ… ờng vào khu tập thể. Đó, bố đang dắt chiếc xe đạp vào ngừ. Bố đang đến cõy bàng đầu sõn. Nguy rồi! Cu Việt cuống lên. Còn đôi guốc sáng nay cu Việt xuống sân chơi vứt bên gốc bàng nằm ngay lối
đi đôi guốc sơn màu đỏ. Có họa là bé bằng cái… kim bố mẹ mới không trông thấy. Làm thế nào bây giờ nhỉ. Chạy xuống lấy lên ? Không kịp nữa rồi.
Cu Việt nghĩ cách nói dối mẹ
Kìa, hình nh nghe văng vẳng có tiếng của mẹ.
- ủa sao lại có đôi guốc của cu Việt dới này nhỉ…
Cu Việt nhắm mắt. Nhng không thể nào yên
đợc, lo quá! Sẽ nói với bố mẹ thế nào đây. Tại sao
đôi guốc lại ở dới sân? Chẳng lẽ lại nói liều là con không biết à. Hay đổ tại con mèo nó mang ra đó?
Thế mà hóa hay cơ đấy. Chả có lần mẹ vẫn kể
chuyện cổ tích, có con mèo biết đi hia cơ mà. Mèo
đi hia đợc thì đi guốc cũng đợc chứ gì. Nhng cả
khu nhà tập thể này lâu nay chẳng thấy một chú mèo Hay mình cứ bảo là… …
Việt lắng nghe c©u chuyện gi÷a bè và mẹ
Cha kịp nghĩ hết câu thì cửa phòng bỗng mở.
Qua lỗ chăn thủng Việt liếc nhìn ra. Mẹ đã về, tay mẹ cầm đôi guốc. Mẹ vẫn đứng nguyên chờ bố tr- ớc cửa. Bố vào, chẳng kịp đợi bố bỏ chiếc cặp xuống, mẹ đã đa đôi guốc ra:
- Bố nó xem, tôi đã bảo, đi phải khóa cửa lại.
Bố nhìn đôi guốc, thong thả nói:
- Mẹ nó cứ để đôi guốc nguyên chỗ cũ. Con dậy, nó khắc biết. Tôi tin con nó biết ăn năn. Sáng nay nó đã có lỗi rồi. Bây giờ đừng để con nó phạm téi nãi dèi n÷a.
Mẹ nghe theo lời bố, đặt đôi guốc xuống cạnh giờng, rồi đi làm cơm.
Kết bài Việt
nhËn ra lỗi không v©ng lêi bố mẹ của mình
Cu Việt nắm trong chăn nghe thấy mọi chuyện. Tự nhiên nớc mắt cứ chảy ra lúc nào không biết.
Khi mẹ dọn cơm lên bàn, bố mới bớc lại gi- ờng, nhe nhẹ lật chăn ra. Bố sờ vào trán cu Việt rồi bảo:
- Dậy ăn cơm với bố mẹ đi con.
Cả nhà ngồi ăn vui vẻ. Hôm nay bố kể nhiều chuyện vui. Bố lại dành cho cu Việt những phần
ngon.
Đến chiều, cu Việt dậy sớm, bỏ sách vở vào cặp rồi chào bố mẹ đi học.
Tiếng guốc gõ nhè nhẹ trên cầu thang, vang lên một khúc nhạc vui…
Đề 15
Cho nhan đề truyện: “Một kỉ niệm khó quên”.
Em hãy tởng tợng để kể một câu chuyện (về tình cảm bạn bè hoặc tình cảm yêu ghét đối với loài vật) theo nhan đề ấy.
Hớng dẫn lập Dàn bài Mở bài
Có thể theo cách:
- Giới thiệu nhân vật (trong câu chuyện vui hoặc buồn nh- ng đều là những kỉ niệm đáng nhớ)
- Hoặc, sự việc mở đầu câu chuyện
- Hoặc thời gian, không gian diễn ra các sự việc sẽ kể Thân bài
1. Nêu lần lợt từng sự việc dẫn đến kỉ niệm vui hoặc buồn khó quên:
- Sự việc 1 - Sự việc 2 - Sự việc 3
- Và những sự việc tiếp theo khác Lu ý:
Chỉ nên kể một số sự việc chính, tránh kể theo kiểu liệt kê các sự việc.
2. Những suy nghĩ của ngời kể (hoặc nguyên nhân) về