- Mặt mũi
- Điệu đi, dáng đứng - Ăn mặc
- Giọng nói, tiếng cời 2. Hành động khác thờng - Đối với mọi ngời
- Đối với bản thân
- Đối với những gì diễn ra xung quanh Kết bài
Cảm nghĩ riêng của ngời tả.
Bài làm Mở bài
Giíi thiệu nh©n vËt khác th- ờng sẽ tả
Chỉ mới nghe cái tên con ngời này đã thấy nó khác lạ. Thà rằng cứ gọi là "Kềnh" hay là "Càng"
thì dễ lọt tai, nhng đằng này, anh ta lại tên là Quyềnh, Chu Văn Quyềnh. Đọc cái tên này, chắc hẳn các bạn phải uốn éo, phải vặn mồm đúng không nào? Cái tên lạ chỉ là một phần thôi, chứ còn cái ngoại hình, cái hành động của anh ta mới lạ tới mời phần. Nếu bạn chỉ gặp anh ta một lần thôi, chắc bạn sẽ còn nhớ mãi.
Thân bài Bé quÇn
áo khác thêng
Quyềnh sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Giếng Chùa, một vùng quê nghèo. Quyềnh có thân hình cao lớn, thô đậm, đầy chất bụi đời. Bộ quần áo Quyềnh mặc đã bạc phếch. ống quần, ngực áo, bên sờn, đằng trớc, đằng sau, chi chít chằng chịt những túi là túi. Nghe nói đây là bộ Quyềnh giữ lại
để kỉ niệm thời gian Quyềnh đi đào vàng ở tận đâu Hoà Bình hay Lào Cai, Yên Bái gì đó. Bộ quần áo lúc nào cũng nhàu nát, lại ít đợc giặt bằng xà phòng mà chủ yếu bằng nớc ao, nớc giếng nên màu cứ xám xịt lại. Cái màu này dờng nh lại phù hợp với màu da ngăm ngăm của Quyềnh nên Quyềnh có vẻ thích thú lắm. Quyềnh tính hay la cà, bạ đâu ngồi đấy, vì thế bộ quần áo vốn đã
loang lổ, nay lại càng loang lổ thêm lên. ấy thế mà, ít khi Quyềnh rời nó.
Cách đội mũ và cái đầu khác th- êng
Quyềnh dơng dơng tự đắc vì cả cái làng Giếng Chùa chẳng đứa nào có bộ quần áo giống mình.
Để tôn thêm cái vẻ từng trải ở cái tuổi ba mơi của mình, Quyềnh đội mũ cũng khác kiểu. Trời nắng hay ma, sáng hay tối, lúc nào Quyềnh cũng xùm xụp cái mũ cối to đùng, nặng chịch trên đầu. Mà Quyềnh đội nào có ngay ngắn gì, nó cứ lệch hẳn về một bên lại xụp xuống tận nửa mặt, nhìn đã
thấy ngứa mắt. Dân Giếng Chùa đồn rằng đầu Quyềnh đã rụng hết tóc khi Quyềnh đi đào vàng nên về làng, cái đầu đã trọc lốc nên anh ta chẳng muốn mọi ngời biết điều đó. Lời bàn tán ấy đúng sai nh thế nào, chỉ có Quyềnh mới biết.
Nh÷ng nÐt không bình th- êng khác về ngoại hình
Nhìn Quyềnh, dân Giếng Chùa thấy cái gì
cũng nhâng nháo. Nhâng nháo từ kiểu ăn mặc, nhâng nháo trong cách đội mũ, đến nhâng nháo trên cả khuôn mặt. Đôi mắt lúc nào cũng đỏ ngầu nh những miếng tiết. Hai thái dơng giật giật liên hồi nh Quyềnh đang nhai cái gì trong mồm cha nuốt đợc. Cái trán nhô hẳn ra, lồi lên, lúc nào cũng lấm tấm mồ hôi và nhờn nhờn nh vừa bị ai quệt mỡ. Tất cả những cái đó hợp lại trên khuôn mặt đã
khiến cho Quyềnh lúc nào cũng nh đang bực tức
điều gì, dù rằng lúc đó Quyềnh chẳng gây chuyện với ai. Dân làng Giếng Chùa ai cũng ngại gặp Quyềnh.
Th©n hình xăm trổ
®Çy mình
Cái thân hình xăm trổ đầy ngời của Quyềnh mới càng ngang ngợc hơn. Trên mình Quyềnh đầy những hình thù quái dị. Đây là cái đầu hổ, kia là hình rồng phợng, tất cả cứ chằng chịt trên ngực, chẳng theo một trật tự nào cả. Những hình này đâu chỉ có ở ngực mà suốt dọc hai cánh tay, chỗ nào cũng thấy loang lổ. Nhiều ngời đoán rằng những hình này chắc Quyềnh đợc các chiến hữu đào vàng vông tay x¨m cho.
TÝnh tình khác th- êng
Cùng với cái ngoại hình khác đời ấy, tính tình của Quyềnh cũng chẳng bình thờng chút nào.
Quyềnh là ngời nóng tính, lại hay tức giận nên mặt mũi Quyềnh lúc nào cũng đỏ phừng phừng nh vừa uống rợu. Chả thế mà, Quyềnh uống rợu hay không đố có ai biết đợc. Lúc nào Quyềnh cũng đi liêu xiêu nh sắp ngã. Ngời thì bảo đó là vì Quyềnh say, ngời khác lại quả quyết vì sau khi đi đào vàng về Quyềnh đã kiệt sức, đi không vững nữa. Lúc giận dữ điều gì, mắt Quyềnh long lên sòng sọc, thái dờng giật liên hồi. Khi ấy chỉ cần ai chạm đến Quyềnh, thậm chí chỉ nói bóng nói gió về Quyềnh,
ắt sẽ có chuyện ngay. Nhng cũng có lúc, trông Quyềnh rất hiền lành. Đó là khi Quyềnh ăn hay Quyềnh ngủ.
Hành
động khác th-
Ngời ta bảo Quyềnh cũng là một ngời biết giữ
lời, biết trọng nghĩa. Quyềnh đã hứa với ai điều gì, Quyềnh sẽ làm bằng đợc. nghe những lời cám ơn
ờng của họ, Quyềnh chỉ cời hềnh hệch. Đã có lần, lang thang trên đê, gặp một cô gái đang bị bọn "đầu gấu" trêu chọc, Quyềnh đã ra tay. Trông cái dáng
"bụi" và giọng quát ồm ồm của Quyềnh, cả lũ bạt vía, bỏ chạy tán loạn. Quyềnh đỡ cô gái dậy, dựng xe cho cô và trông chừng cho cô đi tới khi khuất hẳn.
Kết bài Nh÷ng suy nghĩ về nhân vật đã đ- ợc miêu tả
Nói đến Chu Văn Quyềnh, không phải dâm Giếng Chùa mà cả dân những vùng lân cận đều biết. Họ không phải chỉ biết mà họ còn thêu dệt nên nhiều chi tiết li kì về Quyềnh. Nào là Quyềnh biết vừ, nào là Quyềnh đờm nào cũng ra sụng bơi hoặc ngủ đêm ngay dới gốc đa, gốc gạo đầu làng.
Nghe chuyện này, bọn trẻ con chúng tôi đứa nào
đứa nấy rợn tóc gáy. Không hiểu những chuyện ấy về Quyềnh thật đến chừng nào? Điều này chỉ có Quyềnh mới biết, phải không các bạn?
Đọc thêm 1. Vũ "dở hơi"
Giờ nhạc hôm ấy, lớp 6B chúng tôi vừa học xong bài hát
"Ngày đầu tiên đi học", cô giáo gọi một số bạn lên vừa hát vừa múa lại bài cô vừa dạy. Trong số các bạn đợc gọi lên có Vũ, một
đứa bị "dị ứng" với môn nhạc. Lúc đó, trông nó thật không bình thờng chút nào.
Các bạn lên bảng ai cũng đợc đợc tốt. Nhng đến lợt thằng Vũ, nó lên bảng chẳng bình thờng chút nào. Tóc tai nó bù xù, rối bời. Quần áo xộc xệch, áo trong bong áo ngoài, quần ống sắn ống thả. Chả là nó vừa đá bóng lúc trớc khi vào lớp. Chân nó đi
đôi dép không quai hậu, cứ lê quèn quẹt nghe thật khó chịu. Cứ vài bớc nó lại quay mặt xuống phía các bạn, mặt méo xệch, nh
để cầu cứu. Càng nhìn nó, cả lớp lại càng buồn cời.
Tiếng nhạc đệm của cô cất lên. Cô đếm: "Một, hai, ba... bắt
đầu!". Thằng Vũ cứ ngơ ngác, chẳng biết làm gì. Cô đếm lần thứ hai: "Một, hai, ba... bắt đầu!". NGhe xong, thằng Vũ càng lúng túng hơn. Nó cứ đứng đực ra trên bục. Rồi cuối cùng nó cũng hát. Nó hát mà mồm cứ nh tụng kinh, miệng không thể mở ra đ- ợc, cả lớp không một ai nghe rõ nó hát cái gì. Tay nó nh thừa, lúc gãi đầu, lúc gãi tai, lúc lại cho tay vào túi quần. Đôi khi nó lại nhún vai một cái, mắt liếc sang bên dãy bàn này, lúc đảo qua dãy bàn khác rất nhanh. Thỉnh thoảng lại thấy nó dừng lại liếm môi hoặc nhếch mép cời.
Cứ nhìn điệu bộ của nó nh thế, chúng tôi phải bụm miệng lại mà cời. Phần vì sợ cô phê bình, phần vì ngại cho Thằng Vũ mất tinh thần. Nhng quả thực, có lúc không nhịn đợc nữa, cả lớp lại phá lên cời. Có đứa cời sặc sụa, ràn rụa cả nớc mắt. Nhìn chúng tôi cời, thằng Vũ cũng cứ thế cời theo. Cô giáo bực qúa, không cho nó múa hát nữa và yêu cầu nó đứng vào một góc lớp
để xem ngời khác múa hát rồi rút kinh nghiệm mà làm lại. ấy thế mà, đứng đấy nó vẫn chẳng chú ý xem các bạn khác để làm lại cho tốt. Trông dáng điệu của nó vẫn cứ nhâng nháo thế nào ấy. Nó nhếch mép cời. Cả lớp cời theo. Nó nhăn mũi, nó co chân, nó xoa tay ra vẻ chẳng sợ. Có lúc nó lại cố tình làm những
điệu bộ khác thờng cốt để trêu chọc cho cả lớp cời. Chúng tôi đã
phải gọi nó là Vũ "dở hơi".
Thấy vậy, cô giáo liền ghi vào vở nó điểm một, ghi nhận xét xấu về tiết học của cả lớp. Cuối tiết học cô dạy nhạc đã báo cáo điều này với thầy hiệu trởng và cô chủ nhiệm. Nhà trờng buộc Vũ phải viết kiểm điểm. Thực ra, thằng Vũ không có ý
định đùa trong giờ nhạc. Nó cời và có những hành động khác th- ờng là vì chúng tôi cời và trêu chọc nó. Chung qui là do nó bị
"dị ứng" với môn nhạc, nó không có "năng khiếu" về múa hát mà thôi, chứ không có ý gì khác. Hôm kiểm điểm nó trớc lớp, một số bạn đã nói ra điều ấy, vì thế "tội" cũng đợc giảm nhẹ.
Từ hôm đó trở đi, nó ra sức học múa, học hát. Đến tiết học sau, nó lại đợc cô giáo gọi lên bảng lần nữa. Lần này thì khác hẳn. Nú bỡnh tĩnh và tự tin hơn, hỏt rừ lời hơn nờn đợc cụ giỏo tuyên dơng trớc lớp vì sự cố gắng. Nó về chỗ ngồi và cả lớp ai cũng nhận thấy gơng mặt nó trông rạng rỡ hẳn lên.
(Theo: Cao BÝch Xu©n) 2. Mã Đại Câu
[...] Mã Đại Câu không phải thổ dân ở đất này. Tất nhiên, nhng bảy cụ cao niên nhất ở phố huyện đều cam đoan rằng, từ thời Tây còn cai trị xứ này và vùng này còn là đất cắt cứ của thổ ti họ Hoàng, Mã Đại Câu đã có mặt ở đây. Và, ngay từ thời ấy, lão cũng y hệt nh bây giờ, cũng già nh thế - lão khong già thêm tí nào ? - mặt mũi cũng gớm ghiếc nh thế! Chỉ có điều khác là dạo ấy lão khoẻ hơn bây giờ.
- Hầy, vác đá xxây tờng hả? Gọi lão Câu!
- Dà dà... Cái thằng ăn mày chết ở chợ kia, sao bang trởng cha cho gọi lão Câu chôn đi nhỉ?
Dân phố, cho đến những ngày trớc giải phóng, theo một thói quen đã ăn sâu vào óc từ rất lâu rồi, hễ có những việc nặng
nhọc nh vác đá, ghê tởm nh chôn ngời chết vô thừa nhận, đều nhắc tới Mã Đại Câu.
Và Mã Đại Câu chỉ xuất hiện ở phố những khi có những việc nh thế. Lâu dần cũng thành ra định kiến, hễ cứ thấy lão là trẻ con nghĩ ngay rằng lão vừa đichôn ngời chết về, rồi là chúng hò nhau chạy, cứ nh lão là ngời chết hiện hình sống lại vậy.
Thoạt đầu, mọi ngời chẳng để ý tới nhận xét của lũ trẻ. Nh- ng về sau, chính đám ngời lớn ở phố huyện cũng phải công nhận với nhau rằng: ngời Mã Đại Câu mỗi ngày một quắt lại, đứng cạnh lão kinh lắm vì ngời lão toát ra hơi tử khí vừa tanh tởi, vừa lạnh lẽo, càng ngày lão càng giống một cái xác chết.
Mặt mũi con ngời ta là sản phẩm di truyền của giòng giống và của đời sống ngời đó. Giòng giống Mã Đại Câu thì chẳng ai biết rồi. Lai lịch của lão thì cũng còn mù mịt lắm, vậy là chỉ còn căn cứ vào mặt mũi vóc dạc mà phỏng đoán thôi.
Vậy thì diện mạo, hình dáng lão thế này: ngời cao chừng thớc t, da đen xạm, choắt nh cái roi da trâu, cóc cáy đóng vẩy nh xa nay cha hề biết đến rửa ráy tắm táp là gì. Đặc sắc nhất là cái đầu to quá khổ, do nặng quá nên cứ phải ngoẹo trên vai. Các bộ phận trên mặt lão thì thật xấu xí: mắt trắng dã, mồm lõm, răng vẹo vọ, môi trơn lì, thâm đen, cái tai phải cụt, và một vết chém còn để lại vết sẹo xẻ má trái làm hai phần.
Quả thật với cái mặt dị dạng quái gở này, lão chẳng gây đ- ợc thiện cảm với ai cả. Mặt mũi ấy, nhìn nó là thấy thằng thổ phỉ hung tợn, tên đầu trộm đuôi cớp, hay chí ít cũng là một gã vệ sĩ liều mạng của các hào trởng, ấp trởng bên Tầu bị đồng bọn trừng phạt vì ghen ăn ghét ở. Hoặc nếu không thì đích bố hắn đã
phạm một tội ác gì lớn lắm nên ông trời, tạo hoá đã nặn cho hắn cái mặt quỉ sứ ấy rồi đầy hắn ra giữa trần gian này để đày đọa hắn.
Ngời không hay nghĩ xa nghĩ gần thì nhìn cái mặt ấy cũng thấy ghê ghê, vì nó bẩn quá, xấu quá. Trên đời, thiếu gì cái đẹp
để ta ngắm ta nhìn, hơi đâu!
Thành ra Mã Đại Câu sống ở phố huyện Mờng cang đã lâu mà thật sự chẳng có ai quen thân, gần gụi. lão cứ thui thủi, vật vờ nh cái bóng ma vật. Ngời ta vừa quên là có lão, vừa nhớ là có lão ở trên đời này. Còn lão thì hình nh cũng bằng lòng với kiếp sống của mình, chẳng than vãn, phàn nàn, buồn bã bao giờ. Trái lại, có những lúc phởn là khác nữa.
(Ma Văn Kháng - Ngời quét chợ Mờng Cang)
Môc lôc
---
PhÇn 1 - V¨n tù sù
Những nội dung kiến thức cần nắm vững khi làm văn tự sự
Kể chuyện t ởng t ợng
Đề 1
Do một lỗi lầm nào đó mà em bị buộc phải biến thành một trong các con vật sau: chó, mèo, chim trong ba ngày. Trong… ba ngày đó, em gặp những rắc rối gì? Em mong chóng hết hạn
để trở lại làm ngời nh thế nàò?
Đề 2
Em hãy tởng tợng cuộc tranh cãi gay go giữa xe đạp, xe máy và ô tô trong nhà em về việc so bì hơn thiệt. Em sẽ dàn xếp cuộc tranh cãi này nh thế nào?
Đề 3
Mợn lời đồ vật hoặc con vật mà em gần gũi để giãi bày tâm sự hoặc kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
Đề 4
Em hãy tởng tợng và kể lại bằng văn xuôi bài thơ Sa bẫy
Đề 5
Kể chuyện “Thạch Sanh” theo ngôi kể của Lý Thông.
Đề 6
Kể chuyện “Bánh chng, bánh giầy” theo ngôi kể của vua Hùng.
Đề 7
Kê chuyện “Con hổ có nghĩa” theo ngôi kể là bà đỡ Trần.
Đề 8
Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy tinh trong điều kiện hiện nay, khi Sơn Tinh có máy xúc, máy ủi, bê tông cốt thép, máy bay trực thăng...
Đề 9
Dựa theo truyện “Cây bút thần”, em hãy thay lời Mã Lơng tự kể chuyện về mình.
Đề 10
Em hãy viết đoạn kết mới cho truyện cổ tích “Cây bút thÇn”.
Đề 11
Em hãy viết đoạn kết mới cho truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng .”
Kể chuyện đời th ờng
Đề 12
Em hãy kể lại một chuyện vui sinh hoạt nh nhát gan hoặc nhËn nhÇm.
Đề 13
Em hãy kể lại một kỉ niệm khó quên.
Đề 14
Cho nhan đề truyện: “Một lần không vâng lời . ”
Em hãy tởng tợng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy.
Đề 15
Cho nhan đề truyện: “Một kỉ niệm khó quên”.
Em hãy tởng tợng để kể một câu chuyện (về tình cảm bạn bè hoặc tình cảm yêu ghét đối với loài vật) theo nhan đề ấy.
Đề 16
Em hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm.
Đề 17
Em hãy kể lại một lần về thăm quê của mình
Đề 18
Em hãy kể lại một lần đợc ra thăm thành phố.
Đề 19
Hãy kể về một trò chơi dân gian mà em yêu thích.
Đề 20
Hãy kể về một lễ hội dân gian mà em yêu thích.
Đề 21
Nhân ngày nhà giáo Việt nam 20 – 11, em theo mẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ của mẹ, nay đã nghỉ hu. Em hãy kể lại buổi gặp gỡ xúc động đó giữa thầy giáo và ngời học trò của mình.
Đề 22
Kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy giáo hoặc cô
giáo cũ của mình
Phần 2 - Văn miêu tả
Những nội dung kiến thức cần nắm vững khi làm văn miêu tả
Tả cảnh
Đề 23
Hãy tả lại một đêm trăng nơi em ở.
Đề 24
Hãy tả lại một cảnh đẹp hoặc một di tích lịch sử mà em đã
đợc tới thăm.
Đề 25
Em hãy tả lại cảnh buổi sáng trên quê hơng hoặc thành phố nơi em sinh sống.
Đề 26
Hãy tả quang cảnh một phiên chợ quê em
Đề 27
Hãy tả cảnh dòng sông quê hơng.
Đề 28
Hãy tả cảnh một cơn ma rào hoặc một cơn dông mà em đã
đợc chứng kiến.
Đề 29
Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình. Em hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp ấy.
Đề 30
Tả cảnh làng xóm trong những ngày mùa bận rộn.
Đề 31
Tả quang cảnh sân trờng trong giờ ra chơi.
Tả ng ời
Đề 32
Hãy tả một em bé đang tập nói, tập đi.
Đề 33
Hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em trong những ngày em bị ốm.