- Bảng phụ
- Bút dạ + bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ 4’
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm
• HS1 nói lại tác dụng của việc lập chơngtrình hoạt động.
• HS2 nói lại cấu tạo của ch- ơng trình hoạt động Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’
Trong tiết Tập làm văn trớc các em đã đợc luyện tập chơng trình hoạt động. Trong tiết
Tập làm văn hôm nay, các em tiếp tục đợc
luyện tập lập chơng trình hoạt động cho những hoạt động khác mà trong cuộc sống các em th- ờng gặp. - HS lắng nghe 2 HDHS lập chơng trình
HĐ1: Hỡng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (10’)
- Cho HS đọc đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu:
hoạt động
30’
• Các em đọc lại 5 đề bài đã cho
• Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập ch- ơng trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.
• Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chơng trình cho hoạt động của trờng hoặc của lớp em.
- Cho HS đọc lại đề bài. - Cho HS nêu đề mình chọn.
- GV đa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chơng trình hoạt động.
HĐ2: Cho HS lập chơng trình hoạt động
(20’)
- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.
Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ
ràng, công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể không? Chơng trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không?
- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề.
- HS lần lợt nêu đề bài mình sẽ lập chơng trình.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát.
- HS còn lại làm vào nháp. - Một số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý nội dung bài làm trên bảng. 3 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS lập chơng trình hoạt động cha tốt về nhà lập lại viết vào vở
Ngày soạn: ngày dạy:...
Trả bài văn tả ngời I. Mục tiêu, yêu cầu
1. Rút đợc kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại đợc một bài văn cho hay hơn.