III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Các em đã biết các
điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn.
2. Hớng dẫn làm bài tập bài 1
- Gọi HS đọc phân vai truyện
H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
H: ý kiến của từng nhân vật nh thế nào? GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nớc: vận chuyển chất màu để nuôi cây + không khí: cây cần khí trời để sống + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
H: ý kiến của em về vấn đề này nh thế nào?
GVKL: đất, nớc, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển đợc.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là ngời cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống đợc - Nớc nói: nếu chất màu không có nớc thì vận chuyển thì cây có lớn lên đợc không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- Nhận xét khen ngợi
Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc đợc vấn đề tranh luận, thuyết trình, đa ra đợc ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận đợc điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nớc, không khí, ánh sáng đều thấy đợc tầm quan trọng của mình?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS trình bày lên bảng
- HS dới lớp đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung
+ Cây xanh cần đất nớc, không khí, ánh sáng để sinh trởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh
- HS đọc
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dới lớp đọc bài của mình
VD: Đèn và trăng đều vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đây là hai nhân vật cùng toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng l
\khắp nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tơi đẹp, thơ mộng. Nếu không có trăng cuộc sống sẽ ra saonhỉ? Chúng ta sẽ không có đêm rằm trung thu. không đợc ngắm những vì sao lung linh trên trời... Nhng đừng vì thế mà coi thờng đèn. Trăng chỉ sáng vào một số ngày trong tháng và cũng có khi phải luồn vào mây. Còn đèn, đèn tuy
nhỏ bé nhng cũng có ích. Đèn soi sáng cho con ngời quanh năm. đèn giúp em học bài, giúp mẹ làm việc....Nhng đèn không nên kiêu ngạo với trăng. Đèn không thể sáng nếu không có dầu, có điện. Đèn dầu ra tớc gió sẽ bị gió thổi tắt. Trong cuộc sống của chúng ta, cả trăng và đèn đều rất cần thiết.
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho ngời thân nghe. Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 19: Ôn tập I. Mục tiêu
• Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
• Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ
• Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học 2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
H; Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn H: Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời
- HS đọc yêu cầu + HS đọc
+ Vì những từ đó dùng cha chính xác trong tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm 2 - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu KL câu đúng:
+ Hoàng bng chén nớc mời ông uống. Ông xoa đầu hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài cha? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 4 - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên làm - GV nhận xét - HS đọc - HS làm vào vở - 1 HS lên làm
+ Một niếng khi đói bằng một gói khi no
+ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết + Thắng không kiêu, bại không nản + Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay + Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời - HS đọc thuọc lòng các câu trên - HS đọc
- HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá + mẹ em mới mua một cái giá sách + quyển sách này giá bao nhiêu tiền + Giá sách của em rất đẹp
+ Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá. - HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a) Đánh bạn là không tốt
+ Mọi ngời đổ xô đi đánh kẻ trộm + Mẹ em không đánh em bao giờ + Không đợc đánh nhau
+ Em tập đánh trống
+ Chúng em đi xem đánh trống c) em thờng đánh ấm chén giúp mẹ + Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ + mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng
3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
Ngàysoạn: Ngày dạy:
Bài 20: Kiểm tra tập làm văn Đề do trờng ra
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 21: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu
• Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả ... trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã đợc thầy cô chỉ rõ.
• HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn
• HS hiểu đợc cái hay của những bài vn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau đợc tốt hơn
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học A. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn GV: Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là bài chính, cần lu ý để tránh nhầm sang văn tả ngời hoặc tả cảnh sinh hoạt.
- Nhận xét chung
Ưu điểm: + HS hiểu đề
+ Bố cục của bài văn + Trình tự miêu tả + Diễn đạt câu, ý
+ Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng đoạn văn
+ Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay...
Nhợc: Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả Viết lên bảng các lỗi điển hình
- Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra và cách sửa
- Trả bài cho HS
2. Hớng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc 1 bài
- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi
H; Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất?
H: mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn H: Thân bài cần tả những gì?
H: Phần kết bài nên viết nh thế nào? - Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- 1 HS đọc bài HS nêu
- HS trình bày
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay =- gọi 3 HS đọc bài văn của mình
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Nhận xét em viết tốt
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi
- 3 hS đọc bài của mình - HS viết bài
- HS đọc bài vừa viết
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 22: luyện tập làm đơn I. mục tiêu
- Biết cách trình bàymột lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung
- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc, yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ràng, có sức thuyết phục
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh cha đạt phải về nhà viết lại - Nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới