Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,

Một phần của tài liệu tap doc lop 5 (Trang 31 - 36)

III. Các hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,

yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong bài

H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nớc nào?

H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? H: Câu văn nào cho em biết điều đó? H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?

H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?

- HS mang vở để GV KT

- HS nghe

- HS nêu

+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển

+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây + Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"

+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây ma, bầu trời ầm ầm dộng gió.

+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám

H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tởng thú vị nào?

H: Theo em liên tởng có nghĩa là gì? Đoạn văn b:

H: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nớc nào?

H: con kênh đợc quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?

H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?

H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?

H: Việc sử dụng nghệ thuật liên tởng có tác dụng gì?

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ trớc.

- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm

xịt, đục ngầu.

+ khi quan sát biển, tá giả liên tởng đén sự thay đổi tâm trạng của con ngời: biển nh một con ngời biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

+ Liên tởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.

+ Nhà văn miêu tả con kênh

+ Con kênh đợc quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc chiều tối.

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.

+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh nh đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa tra, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.

+ làm cho ngời đọc hình dung đợc con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.

- HS đọc

- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình - Lớp nhận xét bài của bạn

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc.

Ngày soạn: ngày dạy:

Bài 13: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu

- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn . - xác định đợc cấu tạo một bài văn tả cảnh.

II. đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK. - giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ

- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nớc của 3 HS

- GV nhận xét bài làm của HS B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh 2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1

- HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long

H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên

- 3 HS nộp bài - HS nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nớc VN. + Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng.

H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?

H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

+ Kết bài: Núi non, sông nớc ....mãi mãi giữ gìn.

- Phần thân bài gồm 3 đoạn:

+ Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long

+ Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long

+ Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng ng- ời của Hạ Long qua mỗi mùa.

- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật đợc tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.

- HS đọc

- HS thảo luận

+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu đợc cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên đợc nhắc đến trong bài

+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.

Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân ngời.

Bài tập 3

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài

- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.

- 3 HS dới lớp đọc câu mở đoạn của mình.

- GV nhận xét sửa chữa bổ xung 3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn cha đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu tả về sông nớc.

ngọn đồi. - HS đọc

- HS làm bài vào vở - 2 HS viết

- 3 HS đọc

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 14: Luyện tập tả cảnh

I. Mục tiêu

Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nớc, HS bíêt chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của ngời tả.

II. Đồ dùng dạy- học

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nớc.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

cảnh sông nớc. - Nhận xét ghi điểm B. bài mới

1. Giới thiệu bài

Các em đã lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nớc. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn. Hôm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả cảnh sông nớc.

Một phần của tài liệu tap doc lop 5 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w