III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
bài học
2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dới đây và trình bày
- lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi mbạn
- 2 HS đọc
ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo Quý: Quý nhất là vàng Nam: Quý nhất là thì giờ
Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến - có ăn mới sống đợc
- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc đợc
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận của thầy giáo Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,
Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận nh thế nào?
+ Ngời lao động là quý nhất
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhng cha phải là quý nhất. Không có ngời lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận nh thế nào?
H; Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
GVKLcác ý kiến của hS Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài -Tổ chức HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung
+ thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập luận có tình có lí
Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí)
+ Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng ngời tranh luận
- HD nêu
- HS thảo luận nhóm 2 - 3 HS trả lời
VD: Hùng: Theo tớ thì lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu nh không ăn. Không ăn con ngời sẽ chết, không đủ sức lực để làm việc gì cả. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là "hạt vàng" là gì
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu a) Yêu cầu HS HĐ nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV bổ xung nhận xét câu đúng
b) khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự
- HS đọc - HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận
+ phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng - Thái độ ôn tồn vui vẻ
, ngời nói cần có thái độ nh thế nào? _ GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Tôn trọng ngời nghe - Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng
KL: Trong cuộc sống, chúng ta thờng gặp rất nhiều những cuộc tranh luận , thuyết trình. để tyăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự chúng ta phải có lời nói to vừa đủ nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ hoà nhã, tôn trọng ngời khác tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến ngời khác. cố tình bảo vệ ý kiến cha đúng của mình. Chúng ta hãy cùng tuân thủ những điều kiện đó để bcuộc tranh luận , thuyết trình đạt kết quả tốt.