Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c

Một phần của tài liệu Bài soạn GDCD 8 (Trang 40 - 51)

cộng đồng dân c

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

. Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.

2. Thái độ:

. HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở.

. Ham thích, nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hoá. 3. Kĩ năng:

. Biết phân biệt giữa những biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.

. Thờng xuyên tham gia vận động mọi ngời cùng tham gia tích cực vào việc xây dựng nếp sống văn hoá.

B. Phơng pháp: Thảo luận + đàm thoại.

C. Tài liệu và phơng tiện: SGK, SGV lớp 8 + t liệu D. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động 1

giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi:

Những ngời sống cùng theo khu vự lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính. - ở nông thôn: Thôn, xóm, làng.

- Thành thị: Thị trấn, khu tập thể, ngõ, phố. Cộng đồng đó đợc gọi là gì?

HS: Trả lời: Cộng đồng dân c.

GV: Đặt câu hỏi tiếp: Cộng đồng dân c phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá?

HS: Trả lời.

GV: Để hiểu kĩ vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2

tìm hiểu nội dung đặt vấn đề GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề. HS: Đọc nội dung 1 SGK. GV: Đặt câu hỏi: 1. Những hiện tợng tiêu cực ở mục đã nêu là gì? 2. Những hiện tợng đó ảnh hởng ntn đến cuộc sống của ngời dân?

HS: Làm việc cá nhân.

GV: Theo dõi HS làm việc, cho HS trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Chốt ý kiến.

HS: Đọc nội dung 2 của phần đặt vấn đề.

GV: Đặt câu hỏi:

1. Vì sao làng Hinh đợc công

I. Đặt vấn đề:

Câu 1: Những hiện tợng tiêu cực là:

- Hiện tợng tảo hôn.

- Dựng vợ gả chồng sớm để có ng- ời làm.

- Ngời chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma.

Câu 2: Những tệ nạn đó ảnh hởng: - Các em đi lấy chồng, lấy vợ phải xa gia đình sớm.

- Có em không đợc đi học.

- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở.

- Nguyên nhân sinh ra đói nghèo. - Ngời nào bị coi là ma thì bị căm ghét, xua đuổi.

- Những ngời bất hạnh này phải chết vì bị đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc khốn khổ.

nhận là làng văn hoá?

2. Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hởng thế nào với cuộc sống ngời dân cộng đồng? HS: Làm việc cá nhân. GV: Hớng dẫn HS. HS: Trả lời. HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến. GV tóm tắt: Chúng ta đã hiểu đợc thế nào là cộng đồng dân c. Vậy việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c là những việc gì? Có ý nghĩa ntn? Trách nhiệm của mỗi HS ra sao? Chúng ta sẽ giải quyết qua phần thảo luận sau.

Câu 1: Làng Hinh đợc công nhận là làng văn hoá:

- Vệ sinh sạch sẽ. - Dùng nớc giếng sạch.

- Không có bệnh dịch lây lan. - Bà con ốm đau đến trạm xá. - Trẻ em đủ tuổi đến trờng. - Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ. - Đòan kết, nơng tựa, giúp đỡ nhau.

- An ninh giữ vững, xoá bỏ phong tục tập quán cũ lạc hậu.

Câu 2: ảnh hởng của sự thay đổi đó:

- Mỗi ngời dân cộng đồng yên tâm sản xuất làm ăn kinh tế.

- Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.

Hoạt động 3

thảo luận giúp hs hiểu biện pháp, ý nghĩa và những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá

GV: Chia lớp thành 4 nhóm HS: cử đại diện trình bày

GV: yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 trong những câu hỏi sau:

1. Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân c

2. Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c

1. Những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân c:

có vh thiếu vh - các gia đình giúp nhau làm kinh tế - chỉ biết lo cho cuộc sống gia đình mình,

3. Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c?

4. HS làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c?

HS: Tiến hành thảo luận theo nhóm, và ghi kết quả vào giấy khổ to

HS: các nhóm trình bày kết quả thảo luận

GV: nhận xét ghi lại ý kiến

GV: bổ sung các yêu cầu

- hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa

- giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc, thuần phong mĩ tục trong nhân dân

- xây dựng lối sống vh, phát triển kinh tế

- xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh, dân chủ

- kỉ cơng pháp luật

- thực hiện quy ớc cộng đồng dân c

- tham gia xoá đói giảm nghèo

- đoàn kết giúp nhau khi khó khăn - động viên con cháu đến tr- ờng đi học - giữ gìn vệ sinh - đọc sách báo tuyên truyền vận động quần chúng tham gia hoạt động xã hội - phòng chống tệ nạn - thực hiện sinh đẻ có kế hoạch - nếp sống văn minh ích kỉ, không quan tâm đến ngời khác - tụ tập quán xá - vứt rác bừa bãi - mua số đề, nghiện hút, đua xe - mê tín dị đoan - tảo hôn - nghe tin đồn nhảm - tổ chức cới xin ma chay linh đình

- lấn chiếm vỉ hè

- vi phạm an toàn giao thông

Câu hỏi 2: Biện pháp xây dựng nếp sống vh khu dân c: - thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc

- xây dựng lối sống vh, tinh thần lành mạnh, phong phú

- nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục, sức khoẻ

- xây dựng đoàn kết - giữ gìn trật tự an ninh - vệ sinh bảo vệ môi trờng - giữ gìn kỉ cơng pháp luật

GV: yêu cầu hs bổ sung những hành vi trái với nếp sống vh ở một số hs:

- thiếu lễ độ tôn trọng ngời lớn - bỏ học giao du với bọn xấu - tham gia nghiện hút, đua xe, cờ bạc

- lời lao động, thích ăn chơi đua đòi

- tham gia các hủ tục mê tín dị đoan

Câu hỏi 3:

ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống vh khu dân c:

- Cuộc sống bình yên hạnh phúc - bảo vệ phát triển truyền thống vh, giữ vững bản sắc dân tộc

- đời sống dân ổn định, phát triển Câu hỏi 4:

Những việc cần làm của hs

- ngoan ngoãn kính trọng, lễ phép với bố mẹ, anh chị và mọi ngời xung quanh mình

- chăm chỉ học tập

- tham gia các hoạt động chính trị- xã hội

- quan tâm giúp đỡ mọi ngời lúc khó khăn

- thực hiện nếp sống văn minh - tránh xa tệ nạn xã hội

- đấu tranh với những mê tín dị đoan thủ tục nặng nề

- có cuộc sống văn hoá lành mạnh Hoạt động 4:

hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học GV: hớng dẫn hs tóm tắt nội dung theo 4 ý:

GV: cho hs phát biểu nội dung bài học

GV: giải đáp, tóm tắt nội dung HS: ghi vào vở

II. Nội dung bài học:

1. Thế nào là cộng đồng dân c? Cộng đồng dân c là toàn thể những ngời sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung

2. Xây dựng nếp sống vh ntn? * Làm cho điều kiện vh ngày càng phong phú lành mạnh. Cụ thể:

- giữ gìn trật tự an ninh - vệ sinh nơi ở

- xây dựng tình đoàn kết xóm giềng

- bài trừ phong tục tập quán lạc hậu

- chống mê tín dị đoan - phòng chống tệ nạn xã hội

3. ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống vh:

- góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc

- bảo vệ phát huy truyền thống vh tốt đẹp của dân tộc

4. HS phải làm gì?

Tham gia những hoạt động vừa sức mình, góp phần xây dựng nếp sống vh cộng đồng dân c

Hoạt động 5:

luyện tập bài tập sgk GV: tổ chức cho hs liên hệ, trao đổi, học tập

Bài tập 1 SGK

HS: suy nghĩ cá nhân GV: cho hs trả lời HS: cả lớp nhận xét

GV: giúp các em đa ra ý kiến những việc làm đợc và cha làm đợc của bản thân và gia đình

GV: yêu cầu hs nêu việc làm sai của gia đình và bản thân

GV: nhận xét, chuyển ý Bài tập 2 SGK

III. Bài tập: Bài 1:

Việc làm đúng của gia đình:

- thực hiện chủ trơng đờng lối của nhà nớc

- đóng tiền an ninh - ủng hộ đồng bào lũ lụt - thăm hàng xóm ốm đau

- vệ sinh khu tập thể ngày thứ 7 - tiết kiệm khi tổ chức đám cới, đám ma

- nuôi dạy con cai ngoan ngoãn - trồng nhiều cây xanh ngoài ngõ * Việc làm sai trái của gia đình: - mẹ còn đi xem bói

- cha vận động bà con tổ chức tiết kiệm đám cới, đám ma

- cha giúp đợc gia đình nghèo * Bản thân em:

- cha chăm học - còn vứt rác bừa bãi

- sinh hoạt hè còn cha tự giác - thỉnh thoảng còn ngồi quán la cà - hái lộc hoa của khu tập thể

GV: ghi bài tập lên bảng

cho từng hs trả lời và giải thích vì

sao? Đáp án: * Việc làm đúng: a, b, d, đ, g, i, k, o

* Việc làm sai: b, e, h, l, m 4. Củng cố

Hoạt động 6:

rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức GV: tổ chức hs chơi trò chơi sắm vai

GV: đa tình huống Tình huống:

- Gia đình có ông bố rợu chè, chơi đề em phải bỏ học

- Gia đình bác Nam tổ chức đám cới cho con quá linh đình tốn kém sau bị vỡ nợ

HS: chia 2 nhóm thảo luận GV: hớng dẫn

Kết luận toàn bài:

Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hoá, nếp sống mới ở khu dân c do Uỷ ban trung ơng Mặt Trận Tổ Quốc VN phát động từ tháng 5- 1995 đang đợc triển khai rộng khắp ở các khu dân c trong cả nớc. Cuộc vận động nhằm vào những nội dung kinh tế, chính trị, vh.

Bài tập này tập trung xây dựng nếp sống vh ở cộng đồng dân c là việc làm thiết thực và có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của ngời dân và sự phát triển của đất nớc, giữ vững bản sắc vh dân tộc. HS chúng ta phải học tập tốt, rèn luyện toàn diện để góp phần xây dựng cuộc sống ở cộng đồng dân c ngày càng tốt đẹp.

5. Dặn dò

- Làm bài tập còn lại SGK - chuẩn bị bài 10

- nêu gơng ngời tốt ở địa phơng xây dựng nếp sống vh E. Tài liệu tham khảo:

Bác Lê Hạnh Phúc tổ trởng tổ dân phố 44 phờng Đồng Xuân là "bộ đội cụ Hồ" nay đã về hu. Bác quan tâm đến gia đình từng hộ. Gia đình nào khó khăn thiếu thốn về kinh tế, mâu thuẫn về tình cảm…bác đều phối hợp với các bạn tìm phơng pháp giúp đỡ. Bác đứng ra vay vốn cho 2 gia đình khó khăn cải tạo khu vực chăn nuôi lợn và cải tạo cuộc sống. Bác đợc rất nhiều ngời quý mến.

tự lập

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- hs hiểu thế nào là tính tự lập - những biểu hiện của tính tự lập

- ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội 2. Thái độ

- Thích sống tự lập

- Phê phán thói sống dựa dẫm 3. Kĩ năng

- Rèn luyện tính tự lập

- Biết cách tự lập trong học tập và lao động B. Phơng pháp:

- Thảo luận nhóm - Làm việc cá nhân

- Nêu và giải quyết vấn đề - Đóng vai

C. Tài liệu và phơng tiện - SGK, SGV lớp 8

- Một số tấm gơng về hs nghèo vợt khó - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tự lập D. Hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài

GV: Cho hs đọc câu chuyện sau: Anh Lã Quý Tuấn sống tại huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên. Chán cảnh nghèo khổ với cuộc sống tự cung tự cấp của nhà nông từ ngàn đời nay, anh quyết chí "mở con đờng máu" để đa bà con thoát khỏi đói nghèo. Giữa chốn rừng núi gần một nửa năm trời, anh đã dầm mình trong ma nắng để mở đờng. Hỏi anh lấy đâu ra ý chí để hầu nh chỉ với đôi bàn tay gầy xẻ 10 quả đồi, xây đờng hàng chục khe suối. Anh trả lời: tại tôi chán cảnh

nghèo khổ lắm rồi, phải làm một con đờng đa bà con thoát khỏi cảnh đói nghèo. Để con đờng hơn 3km ôtô chạy đợc, anh đã bán mọi thứ của nhà, làm đến kiệt sức, ngã gãy tay chân, tràn dịch màng phổi…Anh đã đợc cán bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung ơng hội nông dân VN, Bộ Quốc phòng và UBND tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen, anh còn đợc UBND tỉnh đề nghị Thủ tớng chính phủ tặng bằng khen.

GV: đặt câu hỏi: Qua câu chuyện trên em suy nghĩ gì về việc làm của anh Tuấn?

HS: trả lời: Anh Tuấn là ngời có tính tự lập, vợt qua mọi khó khăn, có ý chí vơn lên vì hạnh phúc của mọi ngừơi

Hoạt động 2:

tìm hiểu nội dung câu chuyện của phần đặt vấn đề GV: tổ chức cho hs tìm hiểu câu

chuyện bằng cách phân vai HS: thảo luận

GV: phân câu hỏi cho mỗi nhóm Câu hỏi 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng cứu nớc với hai bàn tay trắng?

Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê?

Câu hỏi 3: Suy nghĩ của em qua câuchuyện trên?

HS: các nhóm thảo luận, trình bày HS: cả lớp nhận xét, tranh luận GV: bổ sung, nhận xét

I. nội dung đặt vấn đề:

Nhóm 1: Bác Hồ có thể tìm ra con đờng cứu nớc với hai bàn tay trắng bởi vì:

- Bác có sẵn lòng yêu nớc

- Bác có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình. Tự nuôi sống mình bằng 2 bàn tay lao động để tìm đờng cứu nớc.

Nhóm 2:

- Anh Lê là ngời yêu nớc

- Vì quá phiêu lu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác

GV: yêu câu hs rút ra ý nghĩa bài

học qua câu chuyện về Bác, em thấy rằng:Nhóm 3: Suy nghĩ của bản thân Bác đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao

Bài học: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn, có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện

Hoạt động 3

hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học GV: cùng đàm thoại với hs để tìm

hiểu nội dung bài học. HS: làm việc cá nhân GV: giải đáp

Câu 1

GV: yêu cầu mỗi hs tìm 1 hành vi tính tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày

GV: chia bảng phụ cho hs lên nghi vào bảng GV: nhận xét, bổ sung HS: ghi vào vở Câu 2: Thế nào là tính tự lập ? HS: trả lời GV: nhận xét, bổ sung Câu 3: GV hỏi

Những biểu hiện của tính tự lập?

Một phần của tài liệu Bài soạn GDCD 8 (Trang 40 - 51)