Quyền tự do ngôn luận

Một phần của tài liệu Bài soạn GDCD 8 (Trang 98 - 102)

D. Hoạt động dạy học: 1 ổn định:

quyền tự do ngôn luận

Bài 19:

quyền tự do ngôn luận

A. mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

HS hiểu nội dung ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận 2. Thái độ:

Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong hs. Phân biệt thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ lợi ích xấu.

3. Kĩ năng:

HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.

b. phơng pháp:

Phơng pháp đàm thoại, tổ chức trò chơi, thảo luận C. tài liệu và phơng tiện:

SGK, SGV lớp 8.

d. hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động 1:

giới thiệu bài

Điều 69 Hiến pháp năm 1992 quy định:"công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đợc thông tin, có quyền đợc hội họp, lập hội biểu tình theo quy định pháp luật". Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể hiện tính tích cực của công dân. Nắm vững quyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt những quyền nói trên. Và để hiểu rõ bản chất và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2:

tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV: tổ chức cho hs cả lớp thảo luận

GV: đa ra các câu hỏi

GV: đa lên máy chiếu hay bảng phụ

Câu hỏi: Những việc làm nào dới đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? vì sao?

a. HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trong lớp

b. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của địa phơng.

c. Gửi đơn kiện lên toà án đòi quyền thừa kế d. Góp ý kiến vào dự thảo pháp luật và hiến pháp

HS: trả lời cá nhân

GV: gợi ý cho hs trả lời theo phơng án đã chọn giải thích vì sao đúng hoặc sai?

GV: giải thích vì sao phơng án c không phải là quyền tự do ngôn luận mà là quyền khiếu nại

HS: trả lời Câu hỏi:

1. Thế nào là ngôn luận? 2. Thế nào là tự do ngôn luận?

I. Đặt vấn đề Đáp án:

Phơng án: a, b, d, là thể hiện quyền tự do ngôn luận

Bài học:

- Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề (luận)

- Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung.

Hoạt động 3:

Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học GV: tổ chức cho hs thảo luận nhóm

HS: chia nhóm, cử đại diện, th kí nhóm Nhóm 1: thế nào là quyền tự do ngôn luận?

Nhóm 2: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận ntn? vì sao?

Nhóm 3: Trách nhiệm của nhà nứơc và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?

GV: gợi ý thảo luận HS: các nhóm thảo luận

HS; cử đại diện nhóm trình bày

II. Nội dung bài học:

GV: nêu tóm tắt ý kiến các nhóm đã phát biểu, nhận xét đúng sai

GV: chốt lại nội dung bài học

GV: để củng cố phần này cho hs làm bài tập:

Câu hỏi: bố mẹ em thờng tham gia bàn về các vấn đề sau- vấn đề nào thể hiện quyền tự do ngôn luận:

- xây dựng kinh tế địa phơng - góp ý dự thảo hiến pháp 1992

- vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội địa ph- ơng

- thực hiện kế hoạch hoá gia đình - làm đơn kiện chính quyền địa phơng HS: trình bày ý kiến cá nhân

GV: nhận xét, đánh giá

GV: nhấn mạnh tự do trong khuôn khổ pháp luật. Không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo cho ngời khác, hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại, chống lại lợi ích nhà nớc, nhân dân.

GV: cho hs trả lời câu hỏi tìm những hành vi để phân biệt Quyền tự do ngôn luận Tự do ngôn luận trái pháp luật - Các cuộc họp của cơ sở bàn về kinh tế, chính trị văn hoá địa phơng - Phản ánh trên phơng tiện đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện nớc

- Chất vấn đại biểu quốc hội về đất đai, y tế, giáo dục

- Góp ý dự

- Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phơng

- Đa tin sai sự thật nh "nhân quyền của Việt Nam" - Viết th nặc danh để vu cáo nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân - Xuyên tạc cuộc đổi mới của

là:

Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nớc, xã hội

2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:

Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo quy định của pháp luật.

Vì nh vậy sẽ phát huy tính tích cực quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng nhà nớc, quản lí xã hội, theo yêu cầu chung của xã hội

3. Nhà nớc làm gì?

Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí để phát huy vai trò của mình.

thảo văn bản luật nh luật dân sự, hôn nhân gia đình.

đất nớc qua một số tờ báo

GV: nhận xét bổ sung đánh giá

Cho hs phát biểu ý kiến kể tên các chuyên mục sau:

Câu hỏi: Nhà nứơc tạo điều kiện ntn ? (các chuyên mục) cho ví dụ?

- Th bạn đọc

- ý kiến của nhân dân - Diễn đàn nhân dân - Trả lời bạn nghe đài - Hộp th truyền hình - ý kiến ngắn

- ý kiến ngời xây dựng - Đờng dây nóng - Điện thoại 1080, 116

- Chuyên mục: ngời tốt việc tốt - Bạn đọc viết

GV: gợi ý HS trả lời, nêu ví dụ HS: nêu các việc làm của mình

GV: củng cố phần này bằng bài tập Em cho biết ý kiến về:

a. Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo pháp luật

b. Phải có trình độ văn hoá mới sử dụng quyền tự do ngôn luận có hiệu quả

HS THCS cũng có quyền tự do ngôn luận GV: nhận xét, chuyển ý

Liên hệ trách nhiệm bản thân

- bày tỏ ý kiến cá nhân - trình bày nguyện vọng - nhờ giải đáp thắc mắc - yêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất và tinh thần - học tập nâng cao ý thức văn hoá - tìm hiểu hiến pháp pháp luật - không nghe, đọc những tin tức trái pháp luật

- tiếp nhận thông tin báo đài

- tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị.

Hoạt động 4:

luyện tập bài tập sgk

Bài tập 1 SGK

Trong các tình huống dới đây tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân

a. Trực tiếp góp ý với ngời có hành vi xâm phạm tài sản nhà nớc, xâm phạm quyền sở hữu công dân

b. Viết bài đăng báo việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí thiệt hại tài sản nhà nớc.

c. Làm đơn tố cáo với các cơ quan quản lí về 1 cán bộ có biểu hiện tham nhũng

d. Chất vấn đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân trong các cuộc tiếp xúc cử tri

HS: trả lời vào phiếu

GV: cho hs trình bày ý kiến cá nhân GV: chuyển ý

Đáp án: Đúng b, d

Hoạt động 5:

rèn luyện kĩ năng thái độ

GV: tổ chức hs chơi trò chơi tiếp sức GV: đa ra chủ đề

HS: viết tấm gơng ngời tốt việc tốt

Mỗi ngời viết một câu và câu cuối cùng là gơng về một ngời tốt đợc đăng lên báo

GV: nhận xét, bổ sung đánh giá GV: Kết luận toàn bài:

Pháp luật ở nớc ta là pháp luật của dân, do dân, vì dân, luôn luôn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và có tự do ngôn luận nói riêng. Là công dân tơng lai của một đất nớc trong thời kì đổi mới, các em cần nâng cao trình độ văn hóa trong đó có cả văn hoá pháp luật, để góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp.

5. Dặn dò:

Làm hết bài tập SGK, xem trớc bài 20

bài 20:

Một phần của tài liệu Bài soạn GDCD 8 (Trang 98 - 102)