D. Hoạt động dạy học: 1 ổn định:
quyền khiếu nại tố cáo của công dân
a. mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
2. Thái độ:
- Đề cao trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc thực hiện 2 quyền này.
3. Kĩ năng:
HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.
B. Phơng pháp:
C. Tài liệu và phơng tiện: SGK, SGV lớp 8
Hiến pháp 1992, luật khiếu nại tố cáo D. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động 1:
giới thiệu bài
Vợ chồng T và chị M sống cùng thôn với gia đình Hạnh. T lời lao động suốt ngày uống rợu. Cứ mỗi lần say rợu T lại đánh đập vợ con. Nhiều lần gia đình chị M phải đa chị cấp cứu bệnh viện tỉnh. Gia đình, họ hàng, làng xóm khuyên T không đợc. Hạnh rất bất bình và thắc mắc, tại sao chính quyền địa phơng không có biện pháp với T để bảo vệ chị H, để hiểu và giải đáp thắc mắc của Hạnh cũng nh các em chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2:
tìm hiểu tình huống đặt vấn đề GV: tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, trớc khi hs thảo luận, gv cho hs đóng vai tình huống qua tiểu phẩm ngắn.
GV: giao tình huống
Tình huống 1: HS trong vai ngời có vẻ giấu diếm buôn bán và sử dụng ma tuý
Tình huống 2: HS thể hiện vai ng- ời lấy cắp xe đạp của bạn bị phát hiện
Tình huống 3: HS trong vai anh H ngời bị đuổi việc mà không rõ lí do
Sau khi cả lớp xem xong 3 tiểu phẩm trên gv giao câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Ngi ngờ có ngời buôn bán và sử dụng ma tuý em sẽ xử lí ntn?
Nhóm 2: Phát hiện ngời lấy cắp xe đạp của bạn em sẽ xử lí ntn?
Nhóm 3: Theo em anh H phải làm
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1:
Nếu nghi ngờ việc có ngời buôn bán và tiêm chích ma tuý thì em có thể báo cho cơ quan chức năng theo dõi. Nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lí theo pháp luật.
Nhóm 2:
Em sẽ báo cho gv, nhà trờng hoặc cơ quan công an nơi em ở về hành vi lấy cắp xe đạp của bạn, để nhà trờng, cơ quan công an xử lí theo pháp luật.
Nhóm 3:
Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu ngời giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình.
gì để bảo vệ quyền lợi của mình? HS: thảo luận, cử đại diện trình bày
GV: nhận xét, giải đáp
GV: đặt câu hỏi: qua 3 tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì?
Bài học: Khi biết đợc công dân, tổ chức, cơ quan nhà nớc vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nớc thì chúng ta phải tố cáo khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội.
Hoạt động 3:
tìm hiểu nội dung bài học GV: tổ chức cho hs thảo luận tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại tố cáo của công dân
GV: gợi ý các câu hỏi: - Ai là ngời thực hiện? - Thực hiện vấn đề gì? - Vì sao?
- Để làm gì?
- Dới hình thức nào?
HS: dựa vào phơng án đã chọn để điền nội dung vào bảng
HS: trình bày ý kiến cá nhân HS: cả lớp thảo luận, nhận xét Khiếu nại Tố cáo Ngời thực hiện Đối t- ợng Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm Các quyết định hành chính, hành vi Bất cứ công dân nào Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà n-
1. Quyền khiếu nại là:
- Quyền công dân đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định việc làm của cán bộ công chức nhà nớc… làm trái pháp luật hoặc xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.
- Khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp
2. Quyền tố cáo là:
- Quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân, có thẩm quyền về việc vi phạm pháp luật…thiệt hại đến lợi ích nhà nứơc, tổ chức, cơ quan
Cơ sở ( vì sao) Mục đích (để làm gì) Hình thức hành chính Quyền và lợi ích bản thân ngời khiếu nại Khôi phục quyền lợi ích ngời khiếu nại Trực tiếp, đơn th, báo đài ớc. Gây thiệt hại đến nhà n- ớc, tổ chức và công dân Ngăn chặn kịp thời mọi hành vi vi phạm đến lợi ích của nhà nớc, tổ chức, cơ quan, công dân. Trực tiếp, đơn th, báo đài.
GV: Tổng kết theo nội dung và bổ sung thêm các ý cần thiết
HS: ghi bài
GV: nhắc lại cho hs nội dung lí thuyết
GV: cho hs làm bài tập củng cố phần này bài 4 SGK
Nhận xét sự giống nhau và khác nhau quyền khiếu nại và tố cáo.
GV: gợi ý cho hs dựa vào bảng trên để trả lời
GV: nhận xét. tổng kết K
hiếu Tố cáo
và công dân.
- Ngời tố cáo gặp trực tiếp hoặc gửi đơn th.
nại Gi ống nhau
- Đều là quyền chính trị cơ bản của công dân đợc quy định trong hiến pháp
- Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Là phơng tiện để công dân tham gia quản lí nhà n- ớc, xã hội Khiế u nại Tố cáo k hác nhau - Ngời khiếu nại là ngời trực tiếp bị hại - Là mọi công dân - Mục đích ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nứơc, tổ chức cơ quan và công dân GV: chuyển ý
GV: cho hs tìm hiểu ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo của công dân
GV: đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận
1. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại và tố cáo?
GV: gợi ý hs dựa vào 2 bảng trên để phân tích
HS: trình bày ý kiến
GV: nhận xét: Chúng ta phải thấy đợc thực hiện quyền khiếu nại tố cáo là biện pháp để công dân đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Là hình thức để công dân giám sát hoạ động của các cơ quan nhà nớc, cán bộ công chức nhà nớc thi hành công vụ.
3. ý nghĩa tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo:
Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc ghi trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật. Khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.
GV: Giới thiệu cho hs trách nhiệm của nhà nớc công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo
GV: ghi rõ điều 74 cho cả lớp nghe
HS trả lời
- Trách nhiệm của cơ quan giải quyết khiếu nại tố cáo ntn?
- Trách nhiệm của ngời khiếu nại và tố cáo?
- Ngoài hiến pháp 1992 Quốc hội còn ban hành luật gì có hiệu lực từ bao giờ? có nội dung gì?
HS: trao đổi, phát biểu ý kiến GV: nhấn mạnh, chuyển ý GV: Trách nhiệm công dân
- Tích cực học tập nâng cao hiểu biết về pháp luật nói chung luật khiếu nại tố cáo nói riêng
- Ngời có thẩm quyền giải quyết phải trung thực khách quan, thận trọng.
- Ngời khiếu nại tố cáo không đợc vu khống, vu cáo làm hại ngời khác.
GV: cho hs làm bài tập củng cố phần này
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về trách nhiệm của công dân và hs:
- nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
- bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân
- sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại tố cáo của công dân
- khách quan trung thực khi làm việc
- lợi dụng để vu khống, trả thù - cùng với ngời lớn phòng chống tệ nạn xã hội
- ngăn ngừa tội ác
5. HS cần phải làm gì?
- Nâng cao hiểu biết pháp luật - Học tập lao động, rèn luyện đạo đức
- nhờ ngời đại diện bảo vệ quyền lợi cho bản thân
HS: làm việc độc lập HS: cả lớp tranh luận
GV: gợi ý trả lời câu hỏi và giải thích
GV: cho hs liên hệ bản thân
HS: nêu những những việc cần phải làm của hs THCS
Hoạt động 4:
luyện tập bài tập SGK
GV: phát phiếu học tập cho hs làm bài tập 3 tr 52 SGK
Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến sau:
a- Thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo là tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội
b- Thực hiện quyền khiếu nại tố cáo không phải là tham gia quản lí nhà nớc mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản thân và công dân
HS: trả lời vào phiếu GV: nhận xét đáp án đúng
GV: Kết luận ý hoàn chỉnh của bài tập Thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo là tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội và bảo vệ lợi ích của công dân.
Đáp án :
- câu a bổ sung thêm: bảo vệ quyền lợi công dân
- Câu b bổ sung thêm: là tham gia quản lí nhà nớc
4. Củng cố
Hoạt động 5:
rèn luyện củng cố kiến thức GV: tổ chức cho hs chơi trò chơi sắm vai GV: đa ra tình huống bài tập 1 SGK tr 52 HS: thực hiện, cả lớp nhận xét
GV: nhận xét, kết luận GV: kết luận toàn bài:
Thực hiện đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo của công dân sẽ đảm bảo cho việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân, giúp Đảng và nhà nớc hiểu rõ
yêu cầu của quần chúng, phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên nhà nớc. Trên cơ sở đó kịp thời khắc phục những hạn chế thiếu sót. Xây dựng lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc, xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
5. Dặn dò: