HS gioỷi, khaự keồ maĩu ủoán

Một phần của tài liệu giao an lop 4 buoi 1 theo CKTKN (Trang 27 - 29)

* Hoát ủoọng 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ: 3′

Về nhaứ hóc thuoọc baứi thụ hay cãu thụ em thớch, keồ lái cãu chuyeọn trẽn cho ngửụứi thãn. Nhaọn xeựt tieỏt hóc.

Tập đọc: (T4) Truyện cổ nớc mình.

I. Mục tiêu:

- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đĩ là những câu

chuyện vừa nhân hậu, vừa thơng minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu. - Học thuộc lịng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: GV kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần tiếp theo) và nêu đại ý của bài.

HĐ2: (30’) Luyên đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới cuối bài.

- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài.

b) Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm, thành tiếng từng khổ thơ và trả lời câu hỏi cuối bài, rút ra ý chính của từng khổ thơ.

- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS rút ra đại ý của bài.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - HS luyện đoc diễn cảm theo cặp.

- Một số HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn , cả bài thơ trớc lớp.

HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học.

Tập làm văn: (T3) Kể lại hành động của nhân vật.

- Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.

- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III . Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là kể chuyện? Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?

HĐ2: (10’) Nhận xét.

- Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện.

- GV đọc diễn cảm lại tồn bộ câu chuyện.

- Chia HS thành các nhĩm, yêu cầu thảo luận và viết ra giấy nháp ghi lại vắn tắt những nội dung chính của câu chuyện.

- Đại diện các nhĩmt rình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* GV gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ sgk và lấy VD minh hoạ.

HĐ3: (20’) Luyện tập.

- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài tập. Xác định yêu cầu của BT. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để làm bài tập.

- GV treo bảng phụ yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. Viết tên nhân vật phù hợp với hành động.

- Lớp và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

- GV yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện. - Một em lên bảng làm bài.

- HS khác nhận xét bài của bạn và đa ra kết luận. Gv kết luận lời giải đúng. Lời giải: Các hành động xếp lại theo thứ tự: 1 - 5- 2 - 4 - 7 - 3- 6 - 8 - 9. - GV gọi một số HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.

Nội dung truyện.

Một hơm, Sẻ đợc bà gửi cho một hộp hạt kê, Sẻ khơng muốn chia cho Chích cùng ăn. thế là hằng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. Giĩ đa những hạt kê cịn sĩt trơng hộp bay ra. Chích đi kiếm mồi, tìm đợc những hạt kê ngon lành ấy. Chích bèn gĩi cẩn thận những hạt kê cịn sĩt lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm ngời bạn thân của mình. Chích vui vẻ đa cho Sẻ một nửa. Sẻ ngợng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: “Chích đã cho mình một bài hoc quí về tình bạn”.

HĐ4: (3’) Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Viết lại truyện chim Sẻ và chim Chích.

Lịch sử: (T2) LàM QUEN VớI BảN Đồ. (tiếp)

Một phần của tài liệu giao an lop 4 buoi 1 theo CKTKN (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w