Dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành chính Việt Nam

Một phần của tài liệu giao an lop 4 buoi 1 theo CKTKN (Trang 30)

III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (15’) Cách sử dụng bản đồ:

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trớc, trả lời các câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết gì?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc kí hiệu của một số đối tợng địa lí.

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đĩ là biên giới quốc gia.

- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi và chỉ trên bản đồ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam.

- GV giúp HS nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ.

HĐ2: (18’) Thực hành:

BT1: - HS làm việc theo nhĩm làm lần lợt các bài tập a, b trong sgk - Đại diện các nhĩm trình bày trớc lớp kết quả làm việc.

- HS nhĩm khác sửa chữa, bổ sung

- GV hồn thiện câu trả lời của các nhĩm.

• Các nớc láng giềng của Việt nam: Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia. • Vùng biển nớc ta là một phần của Biển Đơng.

• Quần đảo của Việt Nam: Hồng Sa, Trờng Sa.

• Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Cơn Đảo, Cát bà.

• Một số sơng chính: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu,... - GV treo bản đồ hành chính việt nam lên bảng. Yêu cầu.

+ Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đơng, tây trên bản đồ. + Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.

+ Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố của mình). - Khi HS lên bảng chỉ, GV chú ý HD cách cầm thớc hoặc que chỉ chỉ để chỉ.

VD: Chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ khơng chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dịng sơng phải chỉ từ đầu nguồn xuống xửa sơng.

HĐ4: (5’)Tiếp nối:

- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nàh ơn lại bài.

Tốn: (T8) Hàng và lớp.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 buoi 1 theo CKTKN (Trang 30)