Quy trình lắp đặt mạch điện.

Một phần của tài liệu giáo an công nghê 9 - chuẩn (Trang 72 - 77)

điện.

GV: Nêu mục tiêu ôn tập

+ Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề.

+ Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt điện.

+ Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà.

GV: Hớng dẫn cho học sinh hoạt động

theo nhóm vào phiếu học tập về dây dẫn điện.

- Yêu cầu kỹ thuật mối nối.

- Quy trình chung nối dây dẫn điện. - Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của một phơng pháp nối.

GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập quy trình

lắp đặt mạch điện. + Quy trình chung.

+ Mô tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt.

HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo

viên.

4.Củng cố.

GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập.

- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ.

- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2/  Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị và dây dẫn 

Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn.

Lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn

Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu

Vận hành thửi

5. H ớng dẫn về nhà 2 : /

- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện.

Soạn ngày: 20/ 12 /2005 Giảng ngày: / /2005… …

Tiết: 33 + 34

Tổng kết và ôn tập ( Tiếp )

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:

- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề.

- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phơng pháp nối dây dẫn điện.

- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.

- GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trớc - GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Nội dung ôn tập.

Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu

tạo khác nhau nh thế nào? Dây cáp đợc Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà?

Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc

câu trả lời mà em cho là đúng:

- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là:

A. Ampekế

C. Oát kế B. Ôm kếD. Vôn kế

Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp

cần phải có vôn kế và ampekế?

Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thơng đ-

ợc nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và đợc cách điện?

Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng

điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó đợc không? Tại sao?

Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ

đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.

Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch

điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Củng cố.

GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập.

- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện,

40/ B. Đáp án

- Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp đợc lắp trớc công tơ ở mạng điện trong nhà.

- Đáp án đúng ý D.

- Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết đợc điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện. - Dây dẫn điện trong nhà thờng đợc nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần đợc hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tốt, sau đó đợc cách điện để đảm bảo an toàn.

- Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ  Kiểm tra. - Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó, vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và chính xác.

- Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp và cách lắp ráp các phần tử của mạng điện, … còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạnh điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện.

- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện.

mạng điện theo định kỳ.

- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

2/

5. H ớng dẫn về nhà 2 : /

- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện.

- Đọc và xem trớc các câu hỏi và bài tập phần ôn tập. - Chuẩn bị giấy thi để giờ sau thi học kỳ I

Soạn ngày: 28/ 12/2005 Giảng ngày: /… ……/2006

Tiết: 35

Thi kiểm tra chất lợng học kỳ I

( Thời gian 45/ không kể chép đề )

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh ph- ơng pháp cho phù hợp.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.

- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.

III. Tiến trình dạy học:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:

Mức độ

Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTLNhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Dụng cụ đo đờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kính dây dẫn …

1 1

0,5 0,5 Đồng hồ đo điện dùng để đo điện trở của mạch điện 1 0,5 1 0,5 Lắp đặt mối nối phân nhánh 1 0,5 1 0,5 Mạnh điện công tắc 3 cực ĐK2đèn 1 2,5 1 2,5 Sắp xếp mạch điện chiếu sáng 1 6 1 6 Tổng 3 1,5 1 2,5 1 6 5 10

Phần II: Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm:

Câu:1 ( 1.5 điểm ).

- Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.

1.Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:

A. Thớc dây.B. Thớc góc. B. Thớc góc.

Một phần của tài liệu giáo an công nghê 9 - chuẩn (Trang 72 - 77)