A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách phân loại các loại vật liệu cơ khí phổ biến. 2. Kỹ năng: Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
3. Thái độ : Có thái độ yêu thích bộ môn cơ khí. B. Chuẩn bị:
3. Chuẩn bị của GV : Tiêu bản các loại vật liệu cơ khí phổ biến ( 7 bộ ) 4. Chuẩn bị của HS : Một số vật dụng thường gặp là sản phẩm cơ khí. B. Hoạt động dạy và học
7 1.Ổn định Lớp
8 2. Kiểm tra bài cũ:
9 1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? 10 2.Các sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung I. Các loại vật liệu
có khí phổ biến.
1. Vật liệu kim loại. - Kim loại đen : +Thép:TLC≤ 2,14% +Gang:TLC >2,14%
- Kim loại màu: Ngoài kim loại đen ra còn lại là kim loại màu.
GV : Cho học sinh quan sát tiêu bản một số loại vật liệu cơ khí phổ biến trên thực tế.
GV: nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. GV hướng dẫn học sinh quan sát trên tiêu bản để phân tích các nhóm vật liệu cơ khí.
GV cho HS quan sát cái bảng và chỉ ra những chi tiết, bộ phận nào là bằng ki, loại.
GV cho HS quan sát Gang và thép và nêu câu hỏi.
GV cho HS quan sát các loại vật liệu kim loại màu.
GV nêu câu hỏi
Kim loại màu được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống và trong các ngành công nghệ cao.
HS : như thế nào là vật liệu cơ khí?
? Căn cứ vào đâu để phân các loại vật liệu thành các nhóm.
Học sinh chỉ khung bảng, và các đinh vít cố định bảng lên tường.
? Kim loại được chia ra làm mấy loại và căn cứ vào đâu?
Kim loại màu có những ưu điểm gì so với kim loại đen.
HS trả lời các câu hỏi trong bảng trong sách. 2. Vật liậu phi kim
loại:
GV giới thiệu cho các em một số loại vật liệu phi kim loại.
HS lấy ví dụ về một số sản phẩm được làm từ các
a. Chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn b. Cao su. - Tự nhiên. - Nhân tạo.
GV tổng hợp và nêu câu hỏi tiếp theo cho học sinh.
Yêu cầu học sinh so sánh tính chất của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
GV yêu cầu học sinh đè mạnh vào 2 loại cao su và trả lời câu hỏi.
loại chất dẻo.
HS Chất dẻo gồm có mấy loại? Lấy ví dụ
HS : cho biết tính chất của 2 loại cao su.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1. Tính chất cơ học. 2. Tính chất vật lý. 3. Tính chất hoá học 4. Tính chất công nghệ.
GV : cho học sinh đọc nội dung phần II. Và nêu câu hỏi.
Trong công nghệ người ta chú trọng đến 2 tính chất nhất đó là tính cơ học và tính công nghệ của vật liệu Tính cơ học chỉ khả năng chịu lực của vật liệu còn tính công nghệ chỉ khả năng gia công của vật liệu.
HS: Vì sao cần phải tìm hiểu tính công nghệ của sản phẩm.
Vật liệu cơ khí có những tính chất gì?.
Học sinh nêu các loại tính chất của vật liệu.
Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì đối với môn công nghệ.
D: Củng cố – Hướng dẫn tự học
1. Củng cố :
+ GV yêu cầu học sinh đọc phẩn ghi nhớ trong sách giáo khoa.
+ Kể tên một số vật liệu cơ khí phổ biến có sử dụng nhiều trong cuộc sống. 2. HD tự học:
Tiết 17: Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Chuẩn bị : GV : Dụng cụ thực hành: Búa nhỏ, đe nhỏ, dũa . . . HS : Một đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép . . . . . E. Kiểm tra.
Tuần 12. Tiết: 17 Ngày soạn: 25/10/2008