BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu bai soan công nghệ 8 (Trang 52 - 54)

II. MỐI GHÉP BẰNG REN.

BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A Mục tiêu:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu biến đổi chuyển động.

2. Kỹ năng: Biết được ứng dụng của cơ cấu trong thực tế. 3. Thái độ : Phát huy tính tự giác học tập.

B. Ch uẩn bị

1. Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Chuẩn bị của HS :

C. Hoạt động dạy và học 31 1. Kiểm tra bài cũ:

32 1. Tại sao máy cần có truyền chuyển động?.

33 2. cho biết phạm vi ứng dụng của các bộ truyền chuyển động. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị của giáo viên, học sinh.

3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tại sao cần biến

đổi chuyển động

Biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đàu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy.

GV cho học sinh quan sát hình 30.1 cái máy khâu.

Hướng dẫn học sinh quan sát các chi tiết liên quan đến bài học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

GV nhận xét: từ một dạng chuyển

động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.

HS trả lời các câu hỏi.

Chuyển động của bàn đạp,. . . . . CĐ của thanh truyền. . . CĐ của vô lăng. . . . CĐ của kim máy khâu. . . . . Em có nhận xét gì về sự liên quan giữ các chuyển động.

II. Một số cư cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. a. Cấu tạo SGK hình 30.2 b. Nguyên lý làm

GV lắp ráp mô hình Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

Cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh trược gồm bao nhiêu bộ phận. Học sinh lên bản chỉ từng bộ phận. HS quan sát hình 30.2 và trả lời

việc.

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trược chuyển động tịnh tuyến.

c. Ứng dụng.

Dùng trong nhiều loại máy: máy khâu, cưa gỗ, ô tô . .

GV làm các thí nghiệm trên bộ mô hình cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về các ứng dụng của cơ cấu trong thực tế.

câu hỏi.

Khi tay quay 1 quay đều thì con trược sẽ chuyển động như thế nào?.

Khi nào con trược chuyển hướng chuyển động? .

Có thể biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hay không. 3. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc. a. Cấu tạo. SGK Hình 30.4 SGK. b. Nguyên lý hoạt động. c. Ứng dụng.

GV lắp mô hình cho học sinh quan sát.

Cấu tạo gồm 4 bộ phận. Tay quay, Thanh truyền, Thanh lắc, Giá đỡ. GV nêu câu hỏi học sinh trả lời.

Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay.

HS mô tả cấu tạo của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.

Em hãy cho biết khi tay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc sẽ chuyển động như thế nào?.

Có thể biến chuyển lắc thành chuyển động quay hay không?.

Hãy kể một số ứng dụng.

D. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

2. Hương dẫn tự học :

Tiết : 27: THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị dụng cụ về truyền và biến đổi chuyển động

HS : tìm các ứng dụng.

Tuần 23. Tiết: 27 Ngày soạn:

Một phần của tài liệu bai soan công nghệ 8 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w