0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

KHÁI NIỂM CHI TIẾT MÁY.

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 41 -43 )

Ngày soạn: 28/10/2008 KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. 2. Kỹ năng: Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.

3. Thái độ : Có tinh thần sáng tạo, ứng dụng bài học trong cuộc sống. B. Chuẩn bị;

1. Chuẩn bị của GV : Bộ cụm trước xe đạp và một số chi tiết máy khác 2. Chuẩn bị của HS : Chuẩn bị thước và vỏ

C. Ho ạt động dạy và học

18 1. Ổn định lớp

2.. Kiểm tra bài cũ:

19 1. Mối ghép bằng đinh tán được hình thành như thế nào? Lấy ví dụ. 20 2. Nêu mội số ứng dụng của mối ghép bằng ren?

3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. KHÁI NIỂM CHI TIẾT MÁY. TIẾT MÁY.

1. Chi tiết máy là gì?.

Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có nhiệm vụ nhất định trong máy.

2.Phân loại chi tiết máy.

Được phân làm hai nhóm:

a.Nhóm có công dụng chung.

b.Nhóm có công

GV: Cho học sinh quan sát bộ cụm trước của xe đạp.

GV giới thiệu cho học sinh biết tên gọi của các phần tử trong bộ cụm trước xe đạp.

GV nhận xét câu trả lời của học sinh Trong hình 24.2 các phần tử c và h là không phải là chi tiết máy. Tại vì chúng không còn nguyên vẹn.

GV phân loại các chi tiết máy theo công dụng chung và công dụng riêng.

GV cho học sinh tìm các ví dụ về các nhóm chi tiết thường dùng trong thực tế.

Chi tiết có công dụng chung: Chi tiết có công dụng riêng.

HS Quan sát và trả lời các câu hỏi do GV đặt ra.

Em hãy nêu cộng dụng của các phần tử trong bộ cụm trước xe đạp.

HS quan sát hình 24.2 và trả lời câu hỏi trong SGK.

Nhũng phần tử nào không phải là chi tiết máy?. Tại sao?.

HS tiếp tục trả lời câu hỏi.

Em hãy cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết trên hình 24.2

Các nhóm chi tiết được phân loại như thế nào?

dụng riêng.

II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau

như thế nào?. Cấu tạo bộ ròng rọcGV cho học sinh quan sát hình 24.3 GV cho học sinh hoàn thành các câu hỏi trong SGK.

HS trả lời câu hỏi bằng cách điền vào chỗ trống.

Giá đỡ và móc treo được ghép cố định. Ghép giữa trục và giá đỡ là cố định. Ghép giữa bánh ròng rọc và trục là không cố định. D. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

GV cho học sinh quan sát cái gương xe và học sinh nhận xét nó có phải là khớp quay hay không.

2. Hương dẫn tự học :

Tiết : 22: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH, MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC, THÁO ĐƯỢC Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị một số các mối ghép

HS: Liên hệ thực tế của các mối ghép

Tuần 15. Tiết: 22 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH, MỐI GHÉP KHƠNG THÁO ĐƯỢC Ngày soạn: 18/11/2008

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định

2. Kỹ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số nối ghép thường gặp 3. Thái độ : Có khả năng nhận biết được cấu tạo, và ứng dụng của các loại mối ghép. B. Chu ẩn bị;

1. Chuẩn bị của GV : Một số loại mối ghép thường gặp 2. Chuẩn bị của HS : Chuẩn bị bài, soạn bài trước. C. Ho ạt động dạy và học

21 1. Ổn định lớp

2.. Kiểm tra bài cũ:

22 1. Chi tiết máy là gì?gồm những loại gì?.

23 2. Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy không?.tạo sao? 3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I.MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH.

Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

Gồm có hai loại: Mối ghép tháo được và không tháo được.

GV cho học sinh quan sát hình 25.1 và trả lời câu hỏi.

Các mối ghép ở hình 25.1 là mối ghép cố định: chúng gồm hai loại là mối ghép tháo được và mối ghép không thao được.

Trong mối ghép tháo được muốn tháo rời các chi tiết có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

Trong mối ghép không tháo được bắt buộc phải phá hỏng một phần của chi tiết

HS quan sát hình và trả lời.

Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau?.

Làm thế nào để tháo rời các chi tiết cua hai mối ghép trên?.

HS tìm một số ví dụ về các mối ghép trên.

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 41 -43 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×