0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 50 -52 )

II. MỐI GHÉP BẰNG REN.

CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A Mục tiêu:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động.

2. Kỹ năng: Biết được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cơ cấu truyền chuyển động.

3. Thái độ : Có tinh thần sáng tạo, ứng dụng bài học trong cuộc sống. B. Chu ẩn bị

1. Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại. 2. Chuẩn bị của HS : Không

C.Hoạt động dạy và học 29 1. Kiểm tra bài cũ:

30 Không kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra việc chuẩn bị của giáo viên, học sinh. 3. Bài mới

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tại sao cần

truyền chuyển động.

Tại vì : Các bộ phận của máy thường đặt cách xã nhau.

Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay khác nhau.

GV chuẩn bị bộ truyền và biến đổi chuyển động.

GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

Tại vì : trục giữa và trục sau của xe nằm cách xa nhau.

Tại vì để khi chúng ta đạp 1 vòng thì bánh xe quay nhiều vòng hơn.

HS quan sát hình 29.1 trang 98 SGK. Trả lời câu hỏi.

Tại sao cần truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau?

Tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp?

II. Bộ truyền chuyển động.

1. Truyền động ma sát – Truyền động đai.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai.

b. Nguyên lý hoạt động.

Tỉ số truyền của cơ

Truyền động ma sát là truyền động nhờ vào lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

HS lắp bộ truyền chuyển động bằng đai cho học sinh quan sát.

GV cho học sinh quan sát dây đai. Dây đai thường được làm bằng cao su, vải dệt nhiều lớp, da thuộc.. . ….

GV đưa ra công thức tính tỉ số truyền.

Học sinh quan sát bộ truyền động bằng đai.

Bộ truyền động bằng đai có cấu tạo như thế nào?

Dây đai thường dduwowojc làm từ vật liệu nào?

Từ công thức tính tỉ số truyền học sinh trả lời câu hỏi.

cấu.

i = +

c. Ứng dụng.

Ưùng dụng trong các loại máy công nghiệp, máy khoan máy tiện, máy kéo.

Ta có : Nd và Dd là vận tốc và đường kính của bánh dẫn.

Nbd và Dbd là vận tốc và đường kính của bánh bị dẫn.

Em có liên hệ gì về đường kính bánh đai và tốc độ quay của bánh đai.

HS kể một số các ứng dụng của cơ cấu truyền động bằng ma sát trong thực tế

2. Truyền động ăn khớp.

a. Cấu tạo bộ truyền động. Truyền động bánh răng gồm : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2. Truyền động bằng xích đồng : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2 và xích. b. Tính chất. Tỉ số truyền I = + c. ứng dụng.

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 29.3 trong sách giao khoavà hoàn thành các câu hỏi.

GV : cho HS thảo luận câu hỏi.

Để hai bánh răng ăn khớp với nhau và đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những gì?.

Nếu không ăn khớp với nhau thì các ăn khớp không tiếp xúc được.

Bánh răng 1 ta có : N1 và Z1 là tốc độ và số răng.

Bánh răng 2 ta có : N2 và Z2 là tốc độ và số răng.

Thì ta có tỉ số truyền.i

Truyền động ăn khớp được ứng dụng nhiều trong đồng hồ , hộp số xe máy.. . . . . Truyền động bánh răng gồm : . . . . Truyền động xích gồm : . . . .. . .

Học sinh thảo luận theo nhóm . sau đó kiểm tra đánh giá chéo với nhau.

Học sinh làm ví dụ:

Bộ truyền động xích của xe đạp có số răng của điãn trước là 36, số răng của líp là 12. Tính

a. tỉ số truyền.

b. Nếu đĩa quay 1 vòng thì líp quay bao nhiêu vòng.

Học sinh tìm các ứng dụng của cơ cấu truyền đồn ăn khớp. D. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. 2. Hương dẫn tự học :

Tiết : 26: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG.

Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị dụng cụ về truyền và biến đổi chuyển động HS : tìm các ứng dụng. E. Kiểm tra. d bd n n bd d D D d bd n n bd d Z Z

Tuần 15. Tiết: 31 Ngày soạn:


Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 50 -52 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×