CƯA, ĐỤC, DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu bai soan công nghệ 8 (Trang 36 - 39)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa, đục, dũa và khoan kim loại

2. Kỹ năng: Biết được các thao tác cơ bản và cưa, đục, dũa và khoan kim loại. 3. Thái độ : Có tính ham học hỏi, tìm hiểu các dụng cụ cơ khí.

B. Chu ẩn bị

- Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại.

- Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ sẽ được học trong bài học.

B. Ho ạt động dạy và học

16 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

17 Không kiểm tra( bài trước thực hành ) 3. Bài mới

Để an toàn trong lao động sản xuất chúng ta phải nắm rõ các thao tác và cách sử dụng các

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung I. Cắt kim loại bằng cưa tay. 1 Khái niệm: 2. Kĩ thuật cưa a. Chuẩn bị: b. Tư thế đứng và thao tác cưa.

c. An toàn khi cưa.

GV giới thiệu cưa tay.

GV đưa ra các thành phần của cưa. Lắp lưới cưa vào khung cưa. Lấy dấu vật cần cưa.

Chọn ê tô the tầm vóc. Gá kẹp vật lên ê tô.

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 21.1 b và hình 21.2 và trả lời câu hỏi.

Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu cho cả lớp quan sát.

Cho học sinh thảo luận các biện pháp an toàn khi cưa.

GV lấy ví dụ 1 số trường hợp bị

HS quan sát cưa tay và trả lời câu hỏi trong SGK.

Em có nhận xét già về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa tay.

HS Hãy mô tả cách chọn chiều cao của ê tô?.

HS mô tả tư thế đứng cưa. Lên bảng làm mẫu cho cả lớp và các học sinh khác nhận xét.

Khi cưa cần chú ý an toàn như thế nào?

II. Đục kim loại. 1. Khái niệm : 2. Kĩ thuật đục. a. Các cầm đục và búa. b. Tư thế đục. c. Cách đánh búa. 3. An toàn khi đục SGK

tao nạn khi cưa vật bằng sắt.

GV cho học sinh xem trong sách giáo khoa.

GV thị phạm cho học sinh tư thế cầm búa và đục.

Chú ý : khi cầm đục và búa ngón tay cần cầm chặt vừa phải. Không chặt cũng không quá lỏng để dễ điều chỉnh tư thế Chú ý tư thế đứng đục, tư thế đánh búa. Không sử dục búa có cán bị vỡ, đục bị mẻ, vaat kẹp không đủ chặt.

HS mô tả cấu tạo của đục kim loại ( hình 21.3 ) HS quan sát hình 21.4 và mô tả cách cầm đục và búa. Khi cầm đục và búa cần chú ý những gì? HS mô tả tư thế đứng đục hình 21.5 Em hãy mô tả cách đánh búa khi đục. Khi đục cần chu ý những gì? III. Dũa. 1. Kĩ thuật dũa. Chuẩn bị : b. Cách cầm dũa và thao tác dũa.

2. An toàn khi dũa. Trong sách giáo khoa.

GV : giới thiệu các loại dũa cho học sinh quan sát

GV yêu cầu học sinh trả lời cách chọn dũa , ê tô, và tư thế đứng dũa.

GV thị phạm cách cầm dũa cho học sinh quan sát

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

HS quan sát hình 22.1 và cho biết công dụng của các loại dũa.

HS nhắc lại các yêu cầu khi dũa.

Cách cầm dũa như thế nào cho chính xác.

Khi đẩy và khi kéo về thì như thế nào.

HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

HS trình bày yêu cầu an toàn khi dũa.

IV. Khoan. 1. Mũi khoan.

2. Máy khoan.

Khoan là phương pháp phổ biến để gia công lỗ trên vật đặt hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn.

GV giới thiệu mũi khoan cho hs quan sát.

HS mô tả cấu tạo của mũi khoan?

Có nhiều loại: Khoan tay, khoan máy . . . .

2. Kĩ thuật khoan:

3. An toàn khi khoan.

HS quan sát hình 22.4 Các loại máy khoan.

GV cho học sinh thảo luận các bước chuẩn bị khi khoan kim loại.

GV kể cho học sinh nghe một sô trường hợp tai nạn khi khoan kim loại.

khoan nào?

Khi khoan cần chuẩn bị những gì?.

HS cho biết một số qui định an toàn khi khoan kim loại.

D. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

GV thao tác thử cho học sinh quan sát kĩ thuật cưa kim loại và học sinh nhận xét những điểm đúng và sai khi thao tác.

2. Hương dẫn tự học :

Tiết : 23: Thực hành : ĐO VÀ VẠCH DẤU

Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị Thước cặp ( 7 cái ) , các mũi vạch ( 7 bộ )

HS: Xem lại cấu tạo của thước cặp, và kĩ thuật đọc kích thước trên thước cặp.

Tuần 14. Tiết: 20 Ngày soạn:28/10/2008

Một phần của tài liệu bai soan công nghệ 8 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w