0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

MỐI GHÉP ĐỘNG A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 45 -47 )

II. MỐI GHÉP BẰNG REN.

MỐI GHÉP ĐỘNG A Mục tiêu:

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được các loại mối ghép động, cấu tạo của các loại mối ghép 2. Kỹ năng: Nhận biết các loại mối ghép được ứng dụng trong các loại mối ghép. 3. Thái độ : Có tinh thần sáng tạo, ứng dụng bài học trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị;

3. Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại. 4. Chuẩn bị của HS : Không

C. Ho ạt động dạy và học

24 1.Ổn định lớp

2.. Kiểm tra bài cũ:

25 1. Mối ghép bằng đinh tán được hình thành như thế nào? Lấy ví dụ. 26 2. Nêu mội số ứng dụng của mối ghép bằng ren?

3. Bài mới

Để an toàn trong lao động sản xuất chúng ta phải nắm rõ các thao tác và cách sử dụng các

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung I. Thế nào là mối ghép động. Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.

GV chuẩn bị 1 ghế xếp để cho học sinh quan sát trực tiếp.

GV thao tác các tư thế gấp , mở của ghế .

GV yêu cầu học sinh quan sát ghế xếp và trả lời câu hỏi.

HS qua sát ghế ở các tư thế gấp, mở.

Ghế có mấy chi tiết được lắp ghép với nhau?.

Chúng được ghép với nhau như thế nào?. Mô tả hình dáng của các mối ghép. II. Các loại khớp động. 1. Khớp tịng tiến. a. Cấu tạo. b.Đặc điểm. Học sinh qua sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

Mối ghép bit tong – xi lanh là mặt trụ tròn.

Mối ghép sống trược – rãnh trược là mặt phẳng. Mối ghép bít tông – xi lanh có bề mặt tiếp xác là . . . Bề mặt tiếp xúc giữa sống trược – rãnh trược là . . . . . . . .

3. Ứng dụng.

Mối ghép tịnh tiến có đặt điểm là. + các điểm trên vật tinh tiến điều có chuyển động theo quĩ đạo giống nhau.

+ Khi chuyển động thi tạo ra ma sát lớn. Nên để giảm ma sát thì người ta bôi trơn, làm nhẵn bề mặt tiếp xúc.

Dùng trong các loại máy nổ. Dùng trong các loại máy bơm.

Cơ cấu sống trược – rãnh trược thì dùng trong các loại đế trược của máy móc. Khớp tịnh tiến có những đặc điểm đặc trưng gì?. Có những cách nào để làm giảm ma sát? HS cho biết những vật dụng nào có ứng dụng khớp tịnh tiến. 2. Khớp quay. a. Cấu tạo . Trong khớp quey mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết khác. b. Ứng dụng. VD: làm bản lề cửa, các loại trục quay . . .

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 27.4 trong sách giao khoa.

Giáo viên giới thiệu một số loại khớp quay thường được sử dụng.

Để giảm ma sát người ta thường dùng dầu bôi trơn cho khớp quay.

Trong khớp quay mặt tiếp xúc có dạng là gì?

HS trả lời khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?

Để giảm ma sát người ta thường làm gì ? Học sinh lấy ví dụ về các dụng cụ sử dụng khớp quay. D. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

GV cho học sinh quan sát cái gương xe và học sinh nhận xét nó có phải là khớp quay hay không.

2. Hương dẫn tự học :

Tiết : 25: Thực hành : GHÉP NỐI CHI TIẾT.

Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị dụng cụ cơ khí các loại theo yêu cầu trong sách giáo khoa.

HS: Chuẩn bị các loại trục xe đạp. E. Kiểm tra

Tuần 16. Tiết: 25 Ngày soạn: 25/11/2008

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 45 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×