0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

DỤNG CỤ CƠ KHÍ A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 34 -36 )

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết hình dáng, vậtliệu chế tạo và các dụng cụ cầm tay khác được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí.

2. Kỹ năng: Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí. 3. Thái độ : Có tính ham học hỏi, tìm hiểu các dụng cụ cơ khí.

B. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại.

- Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu công năng của các dụng cụ sẽ được học trong bài học.

B. Ho ạt động dạy và học 14 1. Ổn định Lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

15 Kiểm tra trong lúc học bài mới. 3. Bài mới

Muốn tạo ra các sản phẩm cơ khí cần phải có rất nhiều dụng cụ cơ khí từ đơn giản đến phức tạp để gia công tạo ra sản phẩm. Sản phẩm càn đơn giản thì dụng cụ càn đơn giản nhưng sản phẩm có tính phức tạp thì dụng cụ dùng để chế tạo cũng rất phức tạp.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Dụng cụ đo và kiểm tra

1. Thước đo chiều dài. - Thước lá, thước cuộn. 2. Thước cặp Dùng để đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ.

GV phát bộ dụng cụ cơ khí cho học sinh. ( 7 bộ )

GV yêu cầu học sinh quan sát thước lá.

Để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo là thước cuộn.

GV yêu cầu học sinh quan sát thước cặp và trả lời câu hỏi.

Gọi 1 – 2 em học sinh lên mô tả cấu tạo của thước cặp và cho biết công dụng của từng bộ phận trên thước cặp

Ngoài các dụng cụ tren người ta còn sử dụng compa để đô kích thước của vật

GV giới thiệu hai loại thước cho học

HS : Em hãy cho biết thước lá dùng trong cơ khí như thế nào so với các thước lá khác?

HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

Thước cuộn có ưu điểm gì so với thước lá.

HS : Em hãy mô tả thước cặp. Thước cặp dùng đo các loại kích thước nào?

Độ chính xác của thước cặp là bao nhiêu?

Ngoài những loại thước trên người ta còn sử dụng dụng cụ gì để đo kích thước của vật?

2. Thước đo góc:

sinh.

Công dụng chính dùng để đo góc vạn năng.

trong SGK.

Công dụng chính của hai loại thước đó là gì?

II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.

- Mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm . . .

GV yêu cầu học sinh quan sát các dụng cụ còn lại và trả lời câu hỏi.

Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt là : mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm.

GV hướng dẫn sơ qua cho học sinh nắm được công dụng chính của các loại đụng cụ cơ khí.

Em hãy đưa ra các loại dụng cụ tháo, lắp?

HS chọn các loại dục cụ tháo, lắp và nêu công dung của chúng.

Dụng cụ kẹp chặt là những dụng cụ nào?

HS thảo luận cách sử dụng etô. III. Dụng cụ gia

công:

Dụng cụ gia công gồm : Búa, cưa sắt, đục sắt, dũa.

GV giói thiếu cho các em tên các loại dũa ( 5 loại )

HS : cho biết công dụng của từng loại dụng cụ.

Các loại đục được sử dụng trong rường hợp nào?

D. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.

Kiểm tra một sô em học sinh ít sôi nổi trong giờ học yêu cầu : cho biết công dụng của một số loại dụng cụ cơ khí đã được học.

2. Hương dẫn tự học :

Tiết : 19: CƯU VÀ ĐỤC, DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại.

- Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ sẽ được học trong bài học.

Tuần 12. Tiết: 19 Ngày soạn: 28/10/2008

Một phần của tài liệu BAI SOAN CÔNG NGHỆ 8 (Trang 34 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×