IV TIẾN TRèNH LấN LỚP A ỔN ĐỊNH (1’)
B KIỂM TRA ÀI CŨ 3’
? Em hĩy nờu cỏch khai bỏo biến mảng trong Pascal . C - BÀI MỚI (37’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 20’ GV: Đưa vớ dụ 2 HS: Đọc hiểu vớ dụ GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng HS: Chỳ ý
GV: Cỏch khai bỏo biến cú ớch lợi gỡ?
HS: Tiết kiệm thời gian và cụng sức viết chương trỡnh.
Vớ dụ 2. Tiếp tục với vớ dụ 1, thay vỡ khai bỏo cỏc biến
Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của cỏc học sinh, ta khai bỏo biến mảng Diem như sau:
var Diem: array[1..50] of real;
Cỏch khai bỏo và sử dụng biến mảng như trờn cú lợi gỡ? Trước hết, cú thể thay rất nhiều cõu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hỡnh bằng một cõu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta cú thể viết
For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); để nhập điểm của cỏc học sinh.
Để so sỏnh điểm của mỗi học sinh với một giỏ trị nào đú, ta cũng chỉ cần một cõu lệnh lặp, chẳng hạn
For i:=1 to 50 do
if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');
Điều này giỳp tiết kiệm rất nhiều thời gian và cụng sức viết chương trỡnh.
Hơn nữa, mỗi học sinh cú thể cú nhiều điểm theo từng mụn học: điểm Toỏn, điểm Văn, điểm Lớ,... Để xử lớ đồng thời cỏc loại điểm này, ta cú thể khai bỏo nhiều biến mảng:
Hoạt động 2: 17’ GV: Đưa vớ dụ 3 HS: Đọc hiểu vớ dụ GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng HS: Chỳ ý
- Ghi vở và thực hiện chương trỡnh.
var DiemVan: array[1..50] of real;
var DiemLi: array[1..50] of real; hay
var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real; Khi đú, ta cũng cú thể xử lớ điểm thi của một học sinh cụ
thể
Vớ dụ 2 cũng cho thấy rằng, chỳng ta gỏn giỏ trị, đọc giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của một phần tử trong biến mảng thụng qua chỉ số tương ứng của phần tử đú. Chẳng hạn, trong cõu lệnh trờn Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem.
Ta cú thể gỏn giỏ trị cho cỏc phần tử của mảng bằng cõu lệnh gỏn:
A[1]:=5; A[2]:=8;
hoặc nhập dữ liệu từ bàn phớm bằng cõu lệnh lặp:
for i := 1 to 5 do readln(a[i]);