Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 8 (trọn bộ) (Trang 73 - 75)

1. ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (khơng kiểm tra) 3. Giảng bài mới:

HĐ của GV và hs Nội dung

HĐ 1: Bài 1

Gv: Viết đề bài 1.

Gv: Em hãy cho biết input và output của bài tốn? Gv: Chúng ta cần tính TBC bao nhiêu số? Gv: Nêu cách tính trung bình cộng 4 số. Hs: 1 2 3 4 4 x + + +x x x Gv: Vậy tính TBC n số ta làm ntn? Hs: x1 x2 x3 ... xn n + + + + Gv: Tính x1+ + +x2 x3 ...+ →xn S ntn? Hs: S ơ S + x; Gv: làm sao để cĩ S mới = S cũ + x. Hs: S ơ 0 (b1)

Gv: qluật S ơ S + x; đến khi nào dừng? Hs: Khi dem > n.  phát hiện ra điều

kiện lặp của While…do

Gv: Dựa vào hệ thống câu hỏi. Lần lợt hình thành thuật tốn.

Hs: Dựa vào thuật tốn trình bày chơng trình hồn chỉnh.

Gv: Quan sát, chỉnh sửa từng câu lệnh Hs lên bảng trình bày.

Bài 1: Viết chơng trình Pascal sử dụng câu lệnh While…do để tính trung bình cộng n số thực nhập từ bàn phím. (n, và n số thực đợc nhập từ bàn phím)

a. Mơ tả thuật tốn.

INPUT: Nhập n, nhập n số nguyên. OUTPUT: Kết quả TBC của n số nguyên B1: Nhập giá trị của n( tính TBC bao nhiêu số); dem←0; S←0;

B2: Trong khi dem <= n thì làm

Nhập số thứ (1,2,3….n) (cho x) S←S+x; dem←dem +1; B3: Tính TB ←S/n; B4: In kết quả TB, kết thúc chơng trình. b. Viết chơng trình. Program tinhTB; Uses Crt;

Var n,dem: integer; x, S, TB: real; BEGIN

ClrScr;

Write(‘Muon tinh TB bao nhieu so n=’); Readln(n); dem:= 0; S:=0;

While dem <= n do Begin

Write(‘Nhap so thu’, dem, ‘ = ‘ );readln(x); S:= S + x; dem:= dem + 1;

End; TB:= S/n;

Write(‘ Vay trung binh cong ’, n, ‘so la: ‘, TB:6:2); Readln

HĐ của GV và hs Nội dung

HĐ2: Thực hành trên máy tính

Gv: Cho Hs thực hành soạn chơng trình trên vào máy tính.

Hs: tiến hành soạn thảo và dịch, chạy ch- ơng trình, rồi lu lại

* Thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 8 (trọn bộ) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w