III. Tiến trình dạy học.
Tiết 2 3 24: bài tập
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Thơng qua việc giải 1 số bài tập khắc sâu cho HS cách khai báo và sử dụng biến trong chơng trình, cách viết thuật tốn của một số bài tốn đơn giản.
2. Kĩ năng: Biết khai báo và sử dụng biến trong chơng trình, viết đợc thuật tốn của một số bài tốn đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong quá trình viết thuật tốn và thái độ học tập nhiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị bài tập. HS: Nghiên cứu trớc bài.
III/ Hoạt động dạy học: Tiết 1:
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết cấu trúc khai báo biến trong chơng trình. Khai báo biến x, y cĩ kiểu DL integer. HS2: Quá trình giải bài tốn trên máy tính gồm những bớc nào ?. Nêu nội dung của từng b- ớc.
HĐ2: Dạy bài mới:
- Nêu bài tốn:
Trong Pascal lệnh khai báo nào sau đây là đúng ? sai? Vì sao?
a. var 1a: Real; b. Const b=6; c. Const a: integer; d. Var x, y: real; e. Var m = 4; - Gọi HS trả lời. - Nêu bài tốn 2:
Hãy cho biết kiểu Dl của các biến cần khai báo dùng để viết chơng trình để giải các bài tốn dới đây. Hãy khai báo các biến đĩ:
a. Tính S của hình thang với độ dài 2 đáy là a, b và đờng cao h. b. Tính tổng tiền của 1 mặt hàng. Biết: Tongtien=dongia*SL+m với m=100.
- HD, sau đĩ gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em 1 câu. Tiết 1: - Làm bài tập 5 sgk/45 - Gọi HS đọc bài tốn. - Xác định INPUT, OUTPUT của bài tốn.
? Viết thuật tốn của bài tốn.
- Tổ chức HS làm nh bài 5
- Đọc, nghiên cứu nội dung bài tốn.
- Lần lợt từng HS đứng tại chổ TL và giải thích vì sao.
- Đọc, nghiên cứu nội dung bài tốn 2.
- Theo dõi HD của GV.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp -> Nhận xét.
- Đọc bài tốn. - TL.
- 1HS lên bảng viết thuật tốn của bài tốn.
- Lớp làm nháp theo nhĩm -> nhận xét bài bạn.
- Làm the y/c của GV.
Bài 1:
- Lệnh đúng: b, d. - Lệnh sai: a, c, e.
Bài 2:
a. Các biến: S, a, b, h Kiểu DL các biến: Real. Khai báo:
Var S,a,b,h: Real;
b. Các biến: Tongtien, dongia, SL.
Hằng: m Kiểu DL các biến:
+ Tongtien, dongia: Real + SL: Integer
Khai báo: Var
Tongtien, dongia: Real; SL: Integer; Const m = 100; Bài 5 (sgk/45) INPUT: n và dãy n số a1, a2, …, an OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 + … +an B1: S <- 0; i <- 0; B2: i <- i + 1 B3: Nếu i <= n, S = S + ai Và quay lại B2. B4: Thơng báo S và kết thúc thuật tốn. Bài 6 (sgk/45) INPUT: n và dãy n số a1, a2, …, an OUTPUT:
- Chốt lại kiến thức. S = tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2 , … ,an B1: S <- 0; i <- 0; B2: i <- i + 1 B3: Nếu ai > 0, S = S + ai B4: Nếu i <= n, quay lại B2.
B5: Thơng báo S và kết thúc thuật tốn.
HĐ3: Cũng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức: - Cấu trúc khai báo biến. - Cấu trúc khai báo hằng. - Cấu trúc câu lệnh gán.
- Các bớc để giải 1 bài tốn trên máy tính.
HĐ4: HDVN:
- Xem lại các bài tập đã giải, hồn thành vào vở bài tập.
- Đọc, nghiên cứu trớc bài: “Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times”
Ngày soạn: /08 Ngày giảng: / /08
T25, 26: Tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phơng của các vị trí khác nhau trên trái đất.
2. Kỹ năng: - HS biết khởi động, thốt phần mềm
- HS cĩ thể tự thao tác và thực hiện 1 số chức năng chính của phần mềm nh tìm kiếm các vị trí trên trái đất cĩ cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí cĩ nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tợng ngày và đêm.
3. Thái độ: - Thơng qua phần mềm HS cĩ thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
- Thơng qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái đất từ đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trờng sống.
II. Chuẩn bị.
Máy tính, máy chiếu, phần mềm Sum Times
III. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định lớp (1’ )
2. Bài củ
3.Dạy bài mới :
trị 1. Giới thiệu phần mềm
GV giới thiệu phần mềm Sun Times Theo dõi