V. Cơng việc về nhà.
VAI TRỊ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.
SỐNG.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được vai trị quan trị quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 17.1 SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Để tồn tại và phát triển con người lao động ra của cải vật chất. Lao động là quá trình con người dùng cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm cần thiết. các sản phẩm cộng cụ , phương tiện, máy, thiết bị mà con người sử dụng hàng ngày hầu hết là do cơ khí làm ra. Vậy cơ khí cĩ vao trị như thế nào trong sản xuất và đời sống . Cơ cùng các em đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.
Điều khiển giáo viên
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
vai trị của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - GV cho học sinh quan sát hình 17.1 và hs tả người ta đang làm gì. - Sự khác nhau giữa các cách nâng một vật nặng ở hình 17.1 hầu hết các máy là do nghành nào sản xuất?
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk,
- Quan sát hình 17.2 và kể tên các nhĩm sản phẩm cơ khí trên sơ đồ - Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 số ví dụ. Hoạt động học sinh - HS quan sát hình vẽ để mơ tả. - HS so sánh cách làm việc của từng hình. Do nghành cơ khí sản xuất. - HS quan sát hình và đưa ra các nhĩm sản phẩm Nội dung
I. Vai trị của cơ khí Sản xuất ra máy , thiêt bị cho mọi nghành sản xuất trong đời sống con
ngưoiừ.
II.Sản phẩm cơ khí quanh ta. (SGK)
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu
quá trình gia cơng sản phẩm cơ khí
- Yêu cầu hs đọc phần III SGK và điền vào chỗ trống những cụm từ cho thích hợp.
- Quá trình tạo ra sản phẩm dựa vào đâu?
- HS đọc sgk và điền vào chỗ trống.
- Dựa trên các nguyên lí khoa học và cơng nghệ
III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào. Sản phẩm cơ khí được hình thành từ nguyên liệu trải qua một quá trình gia cơng tạo ra các chi tiết. những chi tiết này lắp ráp tạo thành sản phẩm. (1) Rèn, đập (2) Dũa, khoan (3) Tán đinh (4) Nhiệt luyện IV. Củng cố và dặn dị
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk. - Đọc phần ghi nhớ từ 1 đến 2 lần.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Ngày soạn: 29/10/07
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến . - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lí.
II. Chuẩn bị:
Một số vật mẫu
III. Tổ chức hoạt động day học
* Hoat động 1: kiểm tra bài cũ vào bài mới
1. Kiểm tra bài cũ
-Cơ khí cĩ vai trị quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? - Sản phẩm cơ khí đươc hình thành như thế nào?
2. Bài mới:
Điều khiển giáo viên
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu
các vật liệu cơ khí phổ biến
- Yêu cầu hs cho biết bộ phận nào của của xe đạp làm bằng vật liệu kim loại?
- Hãy phân ra các loại kim loại?
- Kim loại đen gồm loại nào?
Kim loại màu gồm loại nào?
- Tính chất của từng loại kim loại?
- Yêu cầu học sinh đưa ra một số vật liệu làm ra sản phẩm.
- GV gợi ý cho học so sánh ưu, nhược điểm của vật liệu kim loại và phi kim loại.
- GV đưa ra một số tính chất của vật liệu phi kim loại.
- Chất dẽo cĩ tính chất
Hoạt động học sinh
- Học sinh liên hệ thực tế thường sử dụng để trả lời. - Kim loại đen, kim loại màu. - Gang, thép. - Đồng, nhơm. . . - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh lấy một số sản phẩm thường gặp trong cuộc sống. - Học sinh lắng nghe để so sánh giữa phi kim loại với kim loại.
- Học sinh dựa vào SGK trả lời: chất hữu cơ, dầu mỏ, than đá, khí đốt, …
Nội dung
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
1.Vật liệu kim loại: cĩ 2 loại.
- Kim loại đen: thép, gang.
- Kim loại màu: đồng, hợp kim đồng, nhơm. a. Kim loại đen: thành phần chủ yếu là sắt và cacbon.
- Kim loại màu thường được sử dụng dưới dạng hợp kim thành phần chủ yếu là đồng nhơm.
2.Vật liệu phi kim loại: Dùng phổ biến chất dẽo và cao su. - Cĩ khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém. a.Chất dẽo: là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ như dầu mỏ, than đá, khí đốt.
- Cĩ 2 loại chất dẽo: chất dẽo nhiệt và chất dẽo rắn.
gì? Được tạo ra từ đâu? Cĩ mấy loại chất dẽo? - Yêu cầu học sinh điền vào bảng sgk.
- Cao su cĩ những tính chất gì ?
- Chia làm mấy loại?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
tính chất cơ bản của vất liệu cơ khí.
- Vật liệu cơ khí cĩ mấy tính chất? - Tính chất cơ học bao gồm gì? - Vật liệu cơ khí cĩ tính chất vật lý như thế nào. Vật liệu cơ khí cĩ những tính chất hĩa học nào? - Trong cơng nghệ vật liệu cơ khí cĩ tính chất gì?
-Dẽo nhiệt, dẽo nhiểt rắn. - Học sinh làm việc cá nhân.
- Dẽo đàn hồi, cách điện, cách âm tốt.
- Chia làm hai loại.
- Cĩ bốn tính chất. - Dẽo, bền, cứng. - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. - Tính chịu axít và muối….
- Học sinh trả lời dựa vào mục 4 SGK.
b.Cao su: là vật liệu dẽo, đàn hồi, , cách điện và cách âm tốt.
- Cĩ 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất hĩa học: tính cứng, dẽo, bền. 2.Tính chất vật lý: - Nhiệt độ nĩng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt.
- Khơng thay đổi thành phần hĩa học.
3. Tính chất hĩa học - Tính chịu axít và muối. - Tính chống ăn mịn. 4. Tính chất cơng nghệ: - Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia cơng cắt gọt
IV. Củng cố và dặn dị
- Trả lời 3 câu hỏi SGk
- Đọc phần ghi nhớ 2 dến 3 lần.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: 31/10/07 Ngày dạy: 02/11/07 Tuần 9