Tiết 20: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠ

Một phần của tài liệu bai giang cong nghe 8 08-09 (Trang 36 - 39)

V. Cơng việc về nhà.

Tiết 20: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠ

DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI

I. Mục tiêu:

1. HIểu được ứng dụng của phương pháp cưa, đục, dũa và khoan. 2. Biết các thao tác cơ bản về cưa, đục, dũa và khoan kim loại. 3. Biết được quy tắc an tồn trong quá trình gia cơng.

a. Cĩ mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Cơng dụng của chúng? b. Nêu cách sử dụng của dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt?

2. Bài mới: GV giới thiệu cho hs cưa và đục cĩ cơng dụng như thế nào trong việc gia cơng sản phẩm vậy cách sử dụng của nĩ như thế nào bài học hơm nay ta đi vào tìm hiểu.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

kỹ thuật cắt kim loại bằng cưa tay.

- Gv nêu khái niệm. - GV cho hs quan sát 2 lưỡi cưa ( gỗ, kim loại) yêu cầu nhận xét sự khác nhau.

- GV yêu cầu hs đọc mục 2a sgk

- Để cưa thì khâu chuẩn bị cần những gì?

- GV biểu diễn cách lắp cho hs quan sát.

- GV biẻu diễn thế đứng và thao tác cưa cho hs quan sát.

- để an tồn khi cưa ta thực hiện quy định gì?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu

đục kim loại.

- GV nêu khái niệm về đục.

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 21.4 và mơ tả cách cầm đục và cầm búa. - Gv lưu ý cho hs cách - HS lắng nghe và nhắc lại 1 đến 2 lần. - HS quan sát và đưa ra nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu ra các khâu chuẩn bị.

- HS quan sát giáo viên làm. - HS đọc sgk và trả lời. - HS lắng nghe và ghi vào vở. - HS quan sát hình và mơ tả.

- HS theo dõi giáo viên.

I. Cắt kim loại bằng cưa tay.

1.Khái niệm: Cắt kim loại bằng cưa tay là 1 dạng gia cơng thơ, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

2. Kĩ thuật cưa. a. Chuẩn bị. - Lắp lưỡi cưa

- Lấy dấu vạch cần cưa - Chọn êtơ theo tầm vĩc của người.

- Giá kẹp vật lên êtơ. b. Tư thế đứng và thao tác cưa.( SGK)

3. An tồn khi cưa. - Kẹp vật cưa phải đủ chặt.

- Lưỡi cưa cũng vừa phải khơng dùng cưa khơng cĩ tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

- Khi cưa gần đứt phải cưa nhẹ hơn và đỡ vật. II. Đục kim loại.

1. Khái niệm:

Được thường được sử dụng khi lượng đủ gia cơng lớn hơn 0,5 mm. 2. Kỹ thuật đục.

a.Cách cầm đục và búa. Lưư ý: khi cầm đục và cầm búa, các ngĩn tay

cầm đục và cầm búa. - GV hướng dẫn cho học sinh thế đứng và cách đánh búa như thế nào để khỏi bị búa rơi vào tay - GV lưu ý cho hs an tồn khi đục.

- dũa dùng để làm gì?

- Kĩ thuật dũa như thế nào?

- GV hướng dẫn cách cầm dũa và tư thế đứng dũa.

- khi dũa ta cần lưu ý điều gì?

- Khoan dùng để làm gì?

- GV cho hs quan sát mũi khoan và cho biết khoan cĩ cấu tạo mấy phần chính.

- GV cho hs quan sát hình vẽ 22.4.

- GV cho hs quan sát kĩ thuật khoan khi khoan ta cần chú khí điểm nào? - HS Lắng nghe và chú ý giáo viên - HS nắm và nêu lên an tồn khi đục. - dùng để tạo ra độ nhẵn.

- HS dựa vào sgk trả lời

- HS quan sát gv

- HS đọc sgk và trả lời - HS dựa vào SGK để trả lời.

HS quan sát mũi khoan để trả lời.

- HS quan sát hình vẽ để nhận biết các loại khoan.

cầm chặt vừa phải để dễ điều chỉnh . b.Tư thế đục. c.Cách đánh búa. 3. An tồn khi đục. Ko dùng búa cĩ cán bị vỡ, nứt. -Ko dùng đục bị mẽ. -Kẹp vật vào êtơ đủ chặt. -Phải cĩ lưới chắn. -Cầm đục, búa chăc chắn. III. Dũa Dũa dùng để tạo ra độ nhẵn. 1. Kĩ thuật dũa. a. Chuẩn bị Chọn êtơ và tư thé đứng giống như tư thế cưa. B.Cách cầm dũa và tư thao tác dũa.

-Tay cmf dũa phải hơi ngữa lịng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.

2. An toan khi dũa. (SGK) IV. Khoan.

Là phương pháp dùng để gia cơng lỗ trên vật. 1. Mũi khoan. Cĩ 3 phần chính. -Phần cắt. -Phần dẫn hướng. -Phần đuơi. 2. Máy khoan. SGK. 3. Kĩ thuật khoan. SGK 4.An tồn khi khoan(SGK) IV. Củng cố và dặn dị.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3/77.

- Về nhà học 2 phần ghi nhớ và chuẩn bị bài mới cho tiết sau.

Ngày soạn: 12/11/07 Ngày dạy: 14/11/07 Tuần 11

Một phần của tài liệu bai giang cong nghe 8 08-09 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w