V. Cơng việc về nhà.
Tiết 18 THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ
II. Chuẩn bị:
- Một đoạn dây đồng, nhơm, thép và một thanh nhựa cĩ đường kính 40mm. - Một bộ vật liệu gồm: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhơm, cao su, chất dẻo.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sự ổn định của học sinh
Điều khiển giáo viên
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài thực hành - Giáo viên phát dụng cụ thực hành cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh quan sát màu sắt mặt gãy, ước lượng khối lượng.
- Cho học sinh điền vào bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh quan sát vật liệu kim loại đen và kim loại màu. Phân biệt màu sắt và tính cứng, dẽo, khả năng biến dạng - Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu gang và thép. So sánh tính cứng, dẽo, dịn của hai vật liệu này
Hoạt động học sinh - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh nhận vật liệu và dụng cụ thực hành. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi ở phần báo cáo.
- Hoc sinh điền vào bảng đã chuẩn bị sẳn.
- Học sinh quan sát vật liệu để phân biệt rồi điền vào bảng bài tập 2. - Học sinh quan sát vật mẫu để so sánh và điền vào bảng phụ bài 3. Nội dung I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
a. Quan sát bên ngồi. b. So sánh tính cứng và tính dẽo
2. So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu. a. Phân biệt kim loại đen và kim loại màu.
b. so sánh tính cứng, tính dẽo. c. So sánh khả năng biến dạng 3. So sánh vật liệu gang và thép. a. Quan sát màu sắt và mặt gãy của các mẫu. b. So sánh tính chất của vật liệu.
IV. Củng cố và dặn dị.
- Giáo viên thu bảng báo cáo của các nhĩm. Nhận xét và đánh giá tiết thực hành cho từng nhĩm.
- Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh chỗ làm việc và nhận xét tinh thần thái độ học tập của các em.
Ngày soạn: 05/11/07 Ngày dạy: 07/11/07 Tuần 10 Tiết 19: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Mục tiêu: Giáo viên:Trần Văn Du 34
Tranh về các dụng cụ cơ khí.
Một số dụng cu như thước lá, thước cặp, đục, dũa.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1:
Để tạo ra một cái bàn ngồi học thì người thợ cần phải cĩ vật liệu và dụng cụ
để gia cơng. Những dụng cụ này cĩ hình dạng và cấu tạo ra sao bài học hơm nay cơ cùng các em đi vào tìm hiểu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
dụng cụ đo.
- Gv cho học sinh quan sát hình vẽ 20.1 đến 20.3 SGK.
- Hãy mơ tả hình dáng và tên gọi dụng cụ trên? - Để đo đương kính ngồi, trong, chiều sâu của lỗ người ta dùng dụng cụ nào?
- Người ta dùng dụng cụ gì để đo gĩc. Thước đo gĩc gồm cĩ những loại nào?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
- GV cho hoc sinh quan sát tranh.
- Nêu tên gọi, cơng dụng của mỗi loại?
- GV cho học sinh quan sát hình 20.5.
- Nêu tên gọi và cơng dụng của từng loại dụng cụ trên?
- GV cho học sinh quan sát dụng cụ thật. - HS quan sát tranh - HS nêu từng dụng cụ - HS dùng thướt cặp. - dùng thước đo gĩc để đo gĩc
- êke, êke vuơng đo gĩc vạng năng.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
- Hs quan sát hình vẽ và nêu cơng dụng.
I. Dụng cụ đo và kiểm tra. 1.Thướt đo chiều dài. a.Thướt lá.
Thướt lá được chế tạo bằng thép hợp kim ít co giãn và khơng rỉ, thươt lá dùng để đo chiều dài, của chi tiết hoặc xác định kích thướt của sản phẩm. b. Thước cặp:
Thước cặp dùng để đo đường kính trong, đường kính ngồi và chiều sâu lỗ.
2.Thước đo gĩc. Thước đo gĩc thường dùng là êke, ke vuơng, thước đo gĩc vạn năng. II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
Kìm, cờ lê, mỏ lét, trục la vít.
III. Cơng dụng gia cơng: Búa, cưa, dũa, đục.
- Vật liệu chế tạo ra những dụng cụ này là gì?
IV. Củng cố và dặn dị:
- Yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi sgk - Gọi 1 đến 3 em hs đọc phần ghi nhớ.
- Trả bài tập thực hành 14 của HS, nhận xét đánh giá kết quả và nêu các điều cần chú ý.
- Về nhà chuẩn bị bài mới cho tiết sau và học phần ghi nhớ.
Ngày soạn: 07/11/07 Ngày dạy: 09/11/07 Tuần 10