V. Cơng việc về nhà.
Tiết 22: KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, cơng dụng của từng kiểu lắp ghép.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ rịng rọc, các chi tiết máy.
- Bộ mẫu: Bu lơng, đai ốc, vịng đệm, bánh răng, lị so, 1 bộ rịng rọc.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1:
1 kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới.
- Gv cho học sinh quan sát hình 24.1 và nêu cơng dụng của các phần tử trên.
- GV cho học sinh quan sát hinh 24.2 và cho biết phần tử nào khơng phải là chi tiết máy.
- Cĩ máy nhĩm chi tiết máy.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
cách lắp các chi tiết máy. - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ chiếc rịng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết các chi tiết ghép với nhau như thế nào?
- Mối ghép cố định cĩ mấy loại?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho từng loại.
-Học sinh quan sát hình vẽ và nêu cơng dụng - mãnh vỡ máy
- Học sinh đọc SGK phần 2 để đưa ra loại chi tiết máy.
- Học sinh quan sát hình trả lời các chi tiết ghép với nhau bằng đinh tán, trục quay.
- cĩ 2 loại: Tháo được và khơng tháo được.
- Hs lấy ví dụ
thực hiện 1 nhiệm vụ nhất định trong máy.
2. Phân loại chi tiết máy. Chia làm 2 nhĩm.
- Nhĩm 1: Bu long, đai ốc, bánh răng, lị xo. . . - Nhĩm 2: trục khủy, kim máy khâu, khung xe đạp. II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
1. Mối ghép cố định: Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng cĩ chuyển động tương đối với nhau:
* Mối ghép tháo được: ghép bằng vít, ren, then, chốt.
* Mối ghép khơng tháo được: ghép bằng đinh tán, 2. Mối ghép động:
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép cĩ thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
IV. Củng cố và dặn dị.
- Yêu cầu học sinh trả lời 4 câu hỏi sgk. - Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Chiếc xe đạp cĩ những mối ghép nào?
Ngày soạn: 19/11/07 Ngày dạy: 21/11/07 Tuần 12