V. Cơng việc về nhà.
Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Hiểu đựơc khái niệm về mối ghép động.
- Biết đựoc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
II. Chuẩn bị: Hộp bao diêm, ghế xếp, xilanh tiêm…. III.Tổ chức hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
1.Kiểm tra:
a. Mối ghép cố định cĩ mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại? b. Mối ghép tháo được cĩ mấy loại? Nêu đặc điểm từng loại. 2.Bài mới:
- GV cho học sinh quan hình ghế xếp và trả lời câu hỏi ở đầu phần I - GV chúng được ghép theo kiểu nào?
- khi gập, mởi lại các điểm A, B, C, D các chi - HS quan sát hình vẽ. - 3 chi tiết. - Nối ghép động hay khớp động. - HS các chi tiết động
I.Thế nào là mối ghép động: là mối ghép các chi tiết cĩ sự động tương đối với nhau.
- Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu: chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay,
tiết động như thế nào? - chúng gồm mấy loại? - GV yêu cầu hs quan sát hình 27.3 và hồn thành câu hỏi sgk.
- Ứng dụng khớp tịnh tiến vào đâu?
- GV yêu cầu hs quan sát hình 27.4 chúng cĩ cấu tạo như thế nào?
- Khớp quay đựợc sử dụng ở đâu?
tương đối với nhau. - HS cĩ 3 loại.
- HS dựa vào sgk trả lời.
- HS quan sát hình vẽ. - 3 phần chính. -HS làm việc cá nhân. khớp cầu. II. Các loại khớp động: 1.Khớp tịnh tiến. a.Cấu tạo: (sgk)
b.Đặc điểm: Mọi điểm trên vật tịnh tiến cĩ chuyển động giống hệt nhau.
c. Ứng dụng: Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. 2. Khớp quay: a.Cấu tạo: Gồm cĩ ổ trục, bạc lĩt, trục. b.Ứng dụng: Thường dùng nhiều trong thiết bị máy như bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện.
IV.Củng cố và dặn dị:
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 95 sgk. - Đọc phần ghi nhớ 1 đến 2 lần.
- Về nhà học bài chuẩu bị bài mới cho tiết sau thực hành
Ngày soạn: 28/11/07 Ngày dạy: 30/11/07 Tuần 13