V. Cơng việc về nhà.
Tiết 28: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu đựợc cấu tạo nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
- Cĩ hứng thú, ham thích, tìm tịi kĩ thuật và cĩ ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến dổi chuyển động.
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 30.1 đến 33.4 sgk, tay quay, con trượt, bánh răng, thanh răng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: 1. Kiểm tra:
Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 2. Bài mới:
- GV cho hs quan sát hình 30.1 sgk.
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích hình vẽ. - Cho hs điền vào chỗ trống.
- Các chuyển động trên đều bắt đầu bằng chuyển động nào?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
1 số cơ cấu biến đổi chuyển động. - GV cho hs quan sát hình 30.2 sgk. - HS quan sát hình vẽ. - HS làm việc cá nhân điền vào chổ trống. - HS đều bắt đầu chuyển động lắc.
- HS quan sát hình vẽ.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:
- Từ 1 dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải cĩ cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, chuyển động lắc và ngược lại. II. Mội số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
- GV mơ tả cấu tạo của tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận.
- GV yêu cầu hs quan sát hình 30.2 và cho biết tay quay 1 quay đều, con trượt sẽ chuyển động như thế nào?
- Vậy chuyển động quay biến thành chuyển động gì?
- Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? - Chỉ ra điểm chết trên và điểm chết dưới?
- Cơ cấu này được ứng dụng trên máy nào?
- Gv cho hs quan sát hình 30.4 cơ cấu tay quay thanh lắc gồm mấy chi tiết.
- Khi tay quay 1 quay 1 vịng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
- Cơ cấu này được ứng dụng trên loại máy nào?
- HS dựa vào hình vẽ mơ tả gồm 4 bộ phận.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời con trượt sẽ
chuyển động quay lại.
- chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. - khi con trượt C đi từ C’ đến C” thì tay quay đi từ B’ đến B” và ngược lại - HS liên hệ thực tế trả lời. - HS quan sát hình 30.4 cấu tạo gồm 4 bộ phận chính. - Hs đọc sgk và trả lời a. Cấu tạo: gồm 4 bộ phận tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ. b. Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục Ađầu B của thanh truyền chuyển động trịn làm con trượt chuyển động tịnh tiến quay lại.
c. Ứng dụng: Dùng nhiều trong các loại máy khâu, máy cưa gỗ máy bơm nước…
II. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:
a. Cấu tạo : 4 bộ phận tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ.
b. Nguyên lý làm việc: (sgk).
c.Ứng dụng: Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…..
IV. Củng cố và dặn dị:
- Yêu cầu hs trả lời 4 câu hỏi sgk. - Đọc phần ghi nhớ 1 đến 2 lần.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Ngày soạn: 10/12/07 Ngày dạy: 12/12/07 Tuần 15