IV- Nhận xét và đánh giá
ÔN TẬP: CHƯƠNG VẼ KĨ THUẬT CƠ KHÍ
CƠ KHÍ
II. Chuẩn bị:
Học sinh chuẩn bị câu hỏi ơn tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
1. kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi học sinh 2. Bài mới:
Điều khiển giáo viên
* Hoạt động 2 Phần vẽ kĩ thuật : Tìm hiểu nội dung ơn tập
- GV tĩm tắt sơ lượt bằng sơ đồ nội dung phần vẽ kĩ thuật lên bảng.
- Yêu cầu hs nêu nội dung chính của từng phần.
- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi và bài tập theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 bạn.
- GV đưa ra kết quả đúng để các nhĩm tự đánh giá nhĩm mình.
- GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu hs làm vào vở và lên bảng điền vào bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh về làm bài tập 3, 4
Hoạt động 3 Phần cơ khí :
- Gv cho hs đọc câu hỏi sgk. - GV phân ra 5 nhĩm Nhĩm 1: câu 1 Nhĩm 2: câu 2 Nhĩm 3: câu 3 Nhĩm 4: câu 4 Nhĩm 5: câu 5 -
GV yêu cầu hoc sinh hoạt động theo nhĩm làm bài ra giấy.
- GV yêu cầu các nhĩm đứng tại chổ trả
Hoạt động hoc sinh
I.Câu hỏi ôn tập
- Hs lắng nghe gv tĩm tắt.
- HS dựa vào sơ đồ nội dung của phần vẽ kĩ thuật để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS làm việc theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của gv.
- HS làm việc cá nhân.
II.Câu hỏi ơn tập: 110 sgk
*Câu 1:Muốn chọn vật liệu để gia cơng 1 sản phẩm cơ khí người ta phải dựa vào những yếu tố sau.
-Các chỉ tiêu cĩ tính của vật liệu phải đáp ứng điều kiện chịu tải của chi tiết. -Phải cĩ tính cơng nghệ tốt.
-Cĩ tính chất hĩa học phù hợp với mơi trường.
Cĩ tác dụng vật lý phù hợp với yêu cầu.
*Câu 2: Để nhận biết những vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu sau. Màu sắc, Mặt gãy của vật liệu, khối lượng riêng, độ dẫn nhiệt, tính cứng, dẽo, độ biến dạng.
lời.
- GV chốt lại ý đúng và cho hs ghi vào vở
- GV yêu cầu hs đọc phần sơ đồ nội dung phần cơ khí cĩ mấy nội dung chính cho hs kẻ vào vở
*Câu 3: Cưa dùng cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phơi ra các phần nhỏ, dũa tạo cho bề mặt đảm bảo độ bĩng độ chính xác yêu cầu.
III.Nội dung cơ bản phần cơ khí sơ đồ (sgk).
Hoạt động 4:Củng cố và dặn dị:Về nhà học bài tiết sau thi học kì I
Ngày soạn: 13/01/2008 Tuần 19
Tiết 37