Tiết 28 tìm hiểu thời gian với phần mềm suntime tiết 4 III/ tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu tin 8 (Trang 41 - 46)

III/ tiến trình bài giảng

Tiết 28 tìm hiểu thời gian với phần mềm suntime tiết 4 III/ tiến trình bài giảng

III/ tiến trình bài giảng

1/ổn định lớp 2/Bài cũ:.

3/Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động máy, khởi động phần mềm

Các nhóm khởi động máy và khởi động phần mềm Sun Time nh đã giới thiệu

Hoạt động II: h ớng dẫn thực hành

GV hớng dần HS quan sát và tính toán các múi giờ nh đã hớng dẫn ở tiết lý thuyết

- Quan sát bản đồ thế giới và nhận biết đợc thời gian địa phơng của các vị trí khác nhau trên trái đất theo thời

gian hệ thống hiện thời HS lắng nghe GV h-

- HS biết đợc cách thay đổi thời gian hiện thời để quan sát sự chuyển động vùng sáng tối trên màn hình

- Cáh phóng to 1 vùng bản đồ để quan sát rõ hơn các múi giờ và các vị trí trên trái đất

- HS biết và hiểu đợc các vùng thời gian chuyển tiếp sáng tối trên màn hình

- Chức năng cố định vị trí theo thời gian mặt trời mọc và lặn nh nhau

- Chức năng cho thời gian tự động chuyển động để quan sát sự chuyển động ngày và đêm

- Chức năng tìm kiếm và quan sát h/t nựât thực trên trái đất

ớng dẫn

Hoạt động III: học sinh thực hành

Các nhóm máy thực hành theo hớng dẫn của giáo viên Hoạt động VI: tổng kết

Yêu cầu các nhóm thoát khỏi phần mềm và thoát máy

GV nhận xét tiết thực hành bằng cách nêu những u điểm và nhợc điểm của tiết học và rút kinh nghiệm cho tiết thực hành.

IV. rút kinh nghiệm giờ dạy

Bám sát quá trình thực hành của học sinh để uốn năn cho kịp thời …………..*********************………

Ngày 4 tháng 1 năm 2009

Tiết 29: câu lệnh điều kiện ( tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình

- Biết cấu trúc rẽ nhánh đợc sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện

- Hiểu các cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng : dạng thiếu và dạng đủ

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh

- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ trong pascal

- Bớc đầu viết đợc câu lệnh điều kiện trong pascal II/ chuẩn bị

GV: chuẩn bị H32 SGK

HS: Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các bài tập trong SBT III/ tiến trình bài giảng

1ổn định lớp

2Bài cũ: Phần mềm Finger Break Out có mục đích gì đối với em?

3Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

H? Các lệnh trong chơng trình đợc thực hiện theo trật tự nh thế nào?

HS trả lời -> GV: Thực hiện các lệnh tuần tự từ đầu đến cuối là thứ tự thực hiện ngầm định của mọi ngôn ngữ lập trình.

-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

-GV lấy thêm một số ví dụ khác nói về hoạt động của con ngời, vật, sự vật…

H? Các hoạt động của con ngời, vật, sự vật … có bị thay đổi bởi hoàn cảnh không?

- HS trả lời và yêu cầu học sinh giải thích cụ thể để cả lớp cùng hiểu : Các hoạt động đều bị thay đổi bởi những hoàn cảnh cụ thể cho phù hợp.

-GV lấy lại ví dụ về hoạt động ở ví dụ trên bị thay đổi bởi hoàn cảnh để hoc sinh dễ hiểu

H? Trong cuộc sống hàng ngày từ ‘Nếu” trong ví dụ trên đợc dùng để chỉ cái gì?

H? Sau điều kiện sẽ tiếp theo là gì?

H? “Hoạt động “ trong cuộc sống đợc gọi là gì trong tin học ?

H? Câu lệnh và điều kiện có phụ thuộc vào nhau không? Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi -> Yêu cầu lớp nhận xét

GV nhận xét rút ra kết luận

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hay theo kế hoạch đã đợc sắp xếp từ trớc

Có những hoạt động chỉ đ- ợc thực hiện khi một điều kiện cụ thể đợc xẩy ra. Điều kiện thờng là một sự kiện đợc mô tả sau từ “ Nếu“ . Sau điều kiện sẽ là “hoạt động“ hay còn đợc gọi là “câu lệnh“. “ Câu lệnh “ sẽ phụ thuộc vào các điều kiện có xảy ra hay không

Hoạt động II: tính đúng hay sai của một điều kiện

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

H? Để biết điều kiện đúng hay sai phải trải qua bớc nào?

H? Tại sao lại phải kiểm tra điều kiện đúng hay sai? H? Nếu điều kiện kiểm tra là đúng thì ta gọi là gì ? và điều kiện sai ta gọi là gì?

H? Nếu điều kiện thoả mãn thì tiếp theo là gì? và nếu không thoã mãn thì tiếp theo là gì?

HS thảo luận theo nhóm đê tìm hiểu thông tin trả lời

Câu lệnh sẽ phụ thuộc vào kết quả kiểm tra điều kiện .

- Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện đợc thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai ta nói điều kiện không thoã mãn.

câu hỏi

Gọi đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến -> Nhóm khác nhận xét

GV nhận xét và lấy thêm 1 vài ví dụ

Hoạt động III : điều kiện và phép so sánh

H? Trong Toán học những phép so sánh nào đợc dùng để so sánh hai giá trị là số hoặc hai biểu thức có giá trị là số?

H? Vậy các phép so sánh trong Toán học có gì khác với các phép so sánh tronh Tin học?

H? Các phép so sánh đó có kết qiủa là gì? Gọi 3 HS trả lời _> HS khác nhận xét

H? Các phép so sánh đợc sử dụng cho điều kiện hay câu lệnh?

H? Phép so sánh cho kết quả đúng nghĩa là gì và phép so sánh cho kết quả sai nghĩa là gì?

Gọi HS trả lời

Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK

Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình . Chúng thờng đợc sử dụng để biểu diễn các điều kiện.

- Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa là điều kiện đợc thoả mãn

- Ngợc lại, điều kiện không đợc thoả mãn

Hoạt động IV: Củng cố dặn dò - GV tổng kết lại kiện thức đáng nhớ của tiếtg học

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK IV. rút kinh nghiệm giờ dạy

- Nên cho HS gợi nhớ lại kiến thức liên quan với môn toán học để các em dễ tiếp thu, nhớ kiến thức của bài

- GV đặt ra nhiều câu hỏi tình huống cuốn hút sự tìm tòi suy nghĩ của HS ………….*********………….

Ngày 4 tháng1 năm 2009

Tiết 30 câu lệnh điều kiện ( tiết 2) III/ tiến trình bài giảng

1.ổn định lớp

2Bài cũ: Hoạt động có phụ thuộc vào điều kiện không? “ Hoạt động “ đợc gọi là gì trong tin học?

3Bài mới

Hoạt động 1: cấu trúc rẽ nhánh

GV: Ta đã biết khi thực hiện chơng trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng . Trong nhiều trờng hợp chúng ta muốn máy tính thực hiện một câu lệnh nào nếu điều kiện thoã mãn, ngợc lại thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện câui lệnh khác .

Để thực hiện đợc quá trình đó chúng ta cần đến câu lệnh rẽ nhánh

- Yêu cầu HS nghiên cứu 2 ví dụ SGK

H? Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh? Đó là những dạng nào? H? Khi nào thì sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ? và khi nào thì sử dụng dạng cấu trrúc rẽ nhánh đầy đủ?

- HS trả lời

- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ một vài trờng hợp để sử dụng dạng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đầy đủ

GV treo hình 32 phóng to để giải thích quá trình thực hiện lệnh của máy khi gặp lệnh điều kiện.

GV nhận xét rút ra kết luận

Có 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh : -Dạng thiếu : Kiểm tra điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, còn điều kiện sai thì bỏ qua câu lệnh . -Dạng đầy đủ: Nếu kiểm tra điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 2

Hoạt động II: câu lệnh điều kiện

HS nghiên cứu nội dung SGK

GV : viết 2 dạng câu lệnh dạng thiếu và đầy đủ lên bảng và dịch ra Tiếng Việt để HS lĩnh hội

H? Khi gặp câu lệnh ở dạng 1 và dạng 2 thì máyh tính sẽ thực hiện gì?

H? Nếu điều kiện đợc thoã mãn thì công việc tiếp theo của máy tính là gì?

H? Nếu câu lệnh không thoả mãn thì côpng việc tiếp theo của máy tính là gì?

HS trả lời -> lớp nhận xét

Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 4, 5, 6 SGK để hiểu thêm về câu lệnh điều kiện

Câu lệnh cấu trúc dạng thiếu :

IF( điều kiện) THEN (câu lệnh ). Câu lệnh caúu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ: IF (câu lệnh ) THEN ( câu lệnh 1) ELSE (câu lệnh 2) Hoạt động III: Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- GV lu ý cho HS những kiến thức trọng tâm

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3,4 SGK

- Về nhà làm bài tập 5, 6 SGK và BT 6.2, 6.3, 6.5 SBT IV. rút kinh nghiệm giờ dạy

- Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin

Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu cha đợc chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa. ………..*******………

Ngày 6 tháng1 năm 2009

Một phần của tài liệu tin 8 (Trang 41 - 46)