càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác: thu nhập của người dân cao dẫn đến tăng nhu cầu giải trí, giáo dục, y tế, giao thông vận tải, bảo hiểm, tài chính, tín dụng…
Cho HS đọc mục 2 phần I SGK.
H: Dịch vụ có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
18
/ I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trongnền kinh tế. nền kinh tế.
1. Cơ cấu ngành dịch vụ.
- Bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh tế, rất rộng lớn và phức tạp đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người:
+ Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa; khách sạn, nhà hàng; dịch vụ cá nhân và công cộng.
+ Dịch vụ sản xuất: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông; tài chính, tín dụng; kinh doanh tài sản, tư vấn.
+ Dịch vụ công cộng: khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc.
2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuấtvà đời sống. và đời sống.
- Cung cấp nguyên vật liệu sản xuất và vận chuyển, tiêu thụ hàng hoá.
H: Phân tích vai trò của ngành bưu chính – viễn thông trong sản xuất và đời sống ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác: cung cấp, trao đổi tin tức nhanh nhất…
Hoạt động 2:
Cho HS đọc mục 1 phần II SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nêu đặc điểm phát triển của các ngành dịch vụ ở nước ta ?”
HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
H: Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác: DV tiêu dùng chiếm 36,7 %; DV sản xuất chiếm 41,1%; DV công cộng chiếm 22,2%. Ngành dịch vụ chưa thật phát triển, cơ cấu ngày càng phát triển đa
17 / /
- Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và nước ngoài.
- Thu hút nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân và đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế…
II. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta.
1. Đặc điểm phát triển.
- Chiếm 25% lao động và 38,5% tỉ trọng GDP (2002).
- Hiện nay ngành dịch vụ phát triển khá nhanh và có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế. - Là ngành có khả năng thu lợi nhuận cao trong tương lai.
- Bên cạnh đó ngành dịch vụ cũng có nhiều thách thức: nâng cao chất lượng, đa dạng các loại hình phải có trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt…
dạng…
Cho HS đọc mục 2 phần II SGK.
H: Nêu đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ ở nước ta ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức. H: Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.
H: Nêu những trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta ? Tại sao ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.
GV tổng kết bài học.
2. Đặc điểm phân bố.
- Phân bố không đều:
+ Tập trung nhiều hoạt động dịch vụ ở các thành phố lớn, thị xã, đồng bằng là nơi tập trung đông dân cư và nhiều ngành sản xuất.
+ Thưa thớt ở vùng núi, hải đảo, ít dân cư, kinh tế chưa phát triển…
- Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta. Vì đây là 2 đầu mối giao thông viễn thông lớn nhất, là nơi tập trung nhiều dân cư, ngành kinh tế nhất…
4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu lại nội dung bài học.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.Chuẩn bị trước bài 14. Chuẩn bị trước bài 14.
Tuần 7/Tiết 14 Ngày soạn: 17/10/2005 BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:
-Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải.
-Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế – xã hội của đất nước.
-Biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta.
-Biết phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác.
II. Thiết bị dạy học:
-Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng, hoạt động của ngành giao thông vận tải.
-Tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)
2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI
GIAN NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS đọc mục 1 phần I SGK.
H: Cho biết ý nghĩa của giao thông vận tải ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
Cho HS quan sát và đọc tên sơ đồ các loại hình giao thông vận tải và bảng 14.1.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao ? Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất ? Tại sao?”
HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức theo bảng: đường bộ là quan trọng nhất, vì chiếm tỉ trọng lớn và là phương tiện vận tải chủ yếu nhu cầu vận tải trong nước. Hàng không có tỉ trọng tăng nhanh nhất vì đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá tăng nhanh và do ưu điểm của phương tiện…
Cho HS đọc mục 2 phần I SGK và quan sát hình 14.1, 14.2.
H: Cho biết đặc điểm của đường bộ ở nước ta ? HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo
25