Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 9 kì I- Bài thực hành có biểu đồ (Trang 68 - 71)

- Vị trí: là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía bắc đến dãy Bạch Mã phía nam.

- Giới hạn: phía bắc giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng; phía tây giáp Lào; phía đông là Biển Đông; phía nam giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiên nhiên. thiên nhiên.

Cho HS xác định dãy Hoành Sơn trên hình 23.1.

GV Xác Định trê n bản đồ .

H: Dựa vào hình 23.1 và kiến thức đã học, cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ? HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: Dựa vào hình 23.1, 23.2, so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung trên bản đồ. GV chuẩn xác lại kiến thức.

H: Kể tên các khoáng sản của vùng ? HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.

H: Điều kiện tự nhiên trong vùng có những khó khăn gì ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. Cho HS quan sát hình 23.3 SGK. Hoạt động 3: Cho HS đọc phần III và bảng 23.1, 23.2 SGK. Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Cho biết đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Bắc Trung Bộ ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác. GV tổng hợp sự khác biệt về cư trú và hoạt động kinh tế của dân cư theo bảng sau:

15 / /

1/Địa hình: từ tây sang đông, các tỉnh trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. Có nhiều vườn quốc gia, hang động và bãi tắm đẹp.

2/ Khí hậu khắc nghiệt, mùa hè chịu ảnhhưởng nặng của giĩ tây khơ nĩng hưởng nặng của giĩ tây khơ nĩng

3/ Tài nguyên thiên nhiên

- Có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn: Phía bắc: có nhiều tài nguyên rừng và khoáng sản, đồng bằng rộng hơn.

- Khoáng sản có: sắt, vàng, mangan, crôm, thiếc, titan, đá quý, đá vôieetjŠ *Khĩ khăn:

- Là vùng có nhiều thiên tai như bão, lũ quét…gây khó khăn cho sản xuất và đời sống.

III. Đặc điểm dân cư, xã hội.

- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Phân bố dân cư có sự khác biệt theo hướng từ đông sang tây.

Các dân tộc Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển phía đông

Chủ yếu là người Kinh Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Miền núi, gò đồi phía tây

Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru – Vân Kiều..

Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.

Cho HS đọc bảng 23.2 SGK.

H: Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.

GV giới thiệu về truyền thống lao động cần cù, hiếu học, dũng cảm, giàu nghị lực của người dân vùng Bắc Trung Bộ theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

GV lấy dẫn chứng về con người của vùng trong chiến tranh chống ngoại xâm và tổng kết bài học.

- Là vùng có đời sống dân cư còn nhiều khó khăn, trình độ phát triển thấp.

- Người dân Bắc Trung Bộ có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm… trong đấu tranh với thiên tai và chống ngoại xâm. Là vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hoá…

4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu lại nội dung bài học.

GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.

5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.Chuẩn bị trước bài 24. Chuẩn bị trước bài 24.

Tuần 13/Tiết 26 Ngày soạn: 18/11/2008 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo)

I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:

-Hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.

-Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ.

-Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời câu hỏi.

-Biết đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ. Hoàn thiện kĩ năng sưu tầm tư liệu theo chủ đề.

II. Thiết bị dạy học:

-Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ. Tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ .

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)

2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS đọc mục 1 phần IV SGK.

Tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ ?”

HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

H: Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng ?

HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác: thiên tai, diện tích đất nông nghiệp ít… Cho HS quan sát hình 24.1 SGK.

H: Phân tích, nhận xét về bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở Bắc Trung Bộ

12 / /

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 9 kì I- Bài thực hành có biểu đồ (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w