miền núi Bắc Bộ ?”
HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
H: Quan sát hình 17.1 và bản đồ, xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy ?
HS xác định, bổ xung. GV xác định lại.
H: Nêu đặc điểm khí hậu của vùng ?
H: Giải thích những yếu tố đã ảnh hưởng đến khí hậu?
Cho HS đọc bảng 17.1.
H: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
22 / /
- Vị trí nằm ở phía bắc nước ta.
- Giới hạn lãnh thổ: phía bắc giáp biên giới Trung Quốc; phía Tây giáp biên giới Lào; phía nam giáp vùng Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng; phía đông nam giáp vịnh Bắc Bộ.
- Là vùng lãnh thổ rộng lớn (100.965 km2) và vùng biển giàu tiềm năng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiên nhiên. thiên nhiên.
1/
Địa hình
- Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.
- Miền núi Bắc Bộ đặc trưng bằng địa hình núi cao và chia cắt sâu ở phía tây bắc, ở phía đông bắc chủ yếu là địa hình núi trung bình.
- Giữa miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng là dải đất trung du Bắc Bộ với địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng, thuận lợi chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp và đô thị.
2/ Khí hậ u
-Khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng lạnh ở
phía Đơng , phí tây ít lạnh hơn 3/ Tài nguyên thiên nhiên
- Gồm 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế. -Khống sản.
Cho HS kẻ bảng 17.1 vào vở.
H: Trung du và miền núi Bắc Bộ có những khó khăn gì về tự nhiên ?
HS trả lời. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
Hoạt động 3:
H: Cho biết đặc điểm dân cư của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.
H: Cho biết một số hoạt động kinh tế của đồng bào dân tộc ít người ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
- Đồng bào các dân tộc có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả…
HS trả lời. GV chuẩn xác.
Cho HS quan sát hình 17.2 SGK.
Yêu cầu HS đọc bảng 17.2 SGK và nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. 10 / -Đất , rừng,
-Tiềm năng Biển , Du lịch.
4/ Khó khăn:
+ Địa hình chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống…
+ Khoáng sản trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp…
+ Chặt phá rừng bừa bãi dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét…chất lượng môi trường giảm sút nghiêm trọng…
III.Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Năm 2002, vùng có 11,5 triệu người. - Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông…
Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có sự chênh lệch về một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội.
⇒ Hiện nay đời sống của đồng bào các dân tộc ít người đã được cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển, xoá đói giảm nghèo…
GV giới thiệu về sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay theo SGK.
GV tổng kết bài học.
4. Củng cố:(4/) Cho HS xác định vị trí, giới hạn vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trình bày các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư, xã hội của vùng
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.Chuẩn bị trước bài 18 Chuẩn bị trước bài 18
Tuần 10/Tiết 20 Ngày soạn: 07/11/2005 BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:
-Hiểu được về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Nắm được một số vấn đề trọng tâm. -Nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí; kết hợp kênh chữ, kênh hình để phân tích, giải thích theo các câu hỏi gợi ý trong bài.
II. Thiết bị dạy học:
-Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)
2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI
GIAN NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS quan sát hình 18.1 và lược đồ treo tường.
H: Xác định các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hoá chất ?
HS xác định, nhận xét, bổ xung. GV xác định lại trên bản đồ.
H: Công nghiệp của vùng phát triển như thế
10 / /