Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu về hành chính, diện tích và dân số của vùng.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 9 kì I- Bài thực hành có biểu đồ (Trang 94 - 96)

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu về hành chính, diện tích và dân số của vùng.

chính, diện tích và dân số của vùng.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS quan sát hình 31.1 và bản đồ.

H: Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ ?

HS xác định, trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Cho HS đọc bảng 31.1 SGK. 6 / 18 / I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

- Phía bắc và tây giáp với Campuchia; đông bắc giáp Tây Nguyên; đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ; nam giáp Biển Đông, tây nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.

- Có ý nghĩa lớn cho phát triển kinh tế, giao lưu trong và ngoài nước.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiên nhiên. thiên nhiên.

Cả vùng Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng

H: Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ ? Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:

Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế

Vùng đất

liền Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám. Khíhậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt.

Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả.

Vùng biển

Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiền năng dầu khí.

Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. đánh bắt hải sản. giao thông, dịch vụ, du lịch biển.

Cho HS xác định trên bản đồ và hình 31.1 các vùng đất ba dan, xám, các mỏ dầu, mỏ khí, các vườn quốc gia…

H: Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé ?

HS xác định. GV giới thiệu về tầm quan trọng củahệ thống sông Đồng Nai.

H: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ ?

HS trả lời, bổ xung. GV giảng về những khó khăn của Đông Nam Bộ và chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 3:

H: Đông Nam Bộ có dân cư như thế nào ? HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.

14 / /

- Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ.

- Bên cạnh đó còn có những khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng ít, chất thải sản xuất và sinh hoạt …gây ảnh hưởng không nhỏ cho Đông Nam Bộ. Vì vậy cần bảo vệ môi trường đất liền và biển.

III. Đặc điểm dân cư, xã hội.

- Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành

Cho HS đọc bảng 31.2 SGK.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “Nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ?”

Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.

H: Tìm một số địa điểm văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.

GV giáo dục HS tinh thần yêu quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc thông qua giới thiệu về các địa điểm văn hoá lịch sử trên.

GV giảng qua về ảnh hưởng của dân số tới vấn đề ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn của Đông Nam Bộ và tổng kết bài học.

nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Có sức hút mạnh với lao động cả nước. - Người dân năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế – xã hội.

- Có mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên và thất nghiệp tương đối thấp so với cả nước.

- Tỉ lệ người lớn biết chữ, thu nhập bình quân, tuổi thọ trung bình và tỉ lệ dân thành thị khá cao.

⇒ Là vùng có mức độ phát triển cao so với cả nước.

- Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá: Bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo…có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 9 kì I- Bài thực hành có biểu đồ (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w