V. Các trung tâm kinh tế.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài Chuẩn bị trước bài 19.
Chuẩn bị trước bài 19.
Tuần 11/Tiết 21 Ngày soạn: 1/11/2005 BÀI 19:
THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNGSẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘI. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần: I. Mục tiêu:Sau bài học, HS cần:
-Nắm được các kĩ năng đọc các bản đồ.
-Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
II. Thiết bị dạy học:
-Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)
2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu bài thực hành.
3. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Cho HS xác định các mỏ than, sắt, mangan, thiếc, bô xít, apatit, đồng, chì, kẽm trên hình 17.1. sau đó xác định trên bản đồ.
Hoạt động 2:
H: Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Tại sao ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.
H: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ ?
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
Cho HS xác định trên bản đồ vị trí của các vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, cảng xuất khẩu than Cửa Ông. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích: làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước và xuất khẩu ?”
HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức theo sơ đồ sau:
5
34 / /