- HS: Thửụực thaỳng, compa
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ’
? Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB hãy dùng trớc cĩ chia khoảng và êke vẽ đờng trung trực của AB Lờy một điểm M bất kì trên đờng trung trực của AB. Nối MA, MB, em cá nhận xét gì về độ dài AM và MB
Gv ? Nếu M≡I thì sao
Gv nhận xét và cho điểm
Gv đặt vấn đề: Chúng ta vừa ơn lại khái niệmđ- ờng trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ đ- ờng trung trực của một đoạn thẳng bằng thớc cĩ chia khoảng và e ke, nếu dùng thớc thẳng và com pa ta cĩ thể dựng đợc đờng trung trực của
Hs lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 2 1 I y x M B A Cĩ MA = MB Hs cĩ thể chứng minh bằng nhiều cách
Cho Hs khác nhận xét sửa sai Nếu M≡I thì MA= IA , MB =IB Mà IA= IB ⇒MA =MB
một đoạn thẳng hay khơng ta đi nghiên cứu bài hơm nay
a, Thực hành
Gv yêu cầu Hs lấy một mảnh giây trong đĩ cĩ một mép là đoạn thẳng AB, thực hành gấp giấy theo hớng dẫn SGK (hình 41a, b)
? Tại sao nếp gấp chính là đờng trung trực của đoạn thẳng AB
Gv yêu cầu Hs thực hành tiếp (hình 41 c)và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì
Vậy hai khoảng cách này nh thế nào Gv trở lại hình vẽ Hs đã vẽ khi kiểm tra và nĩi: khi lấy điểm M bất kì trên trung trực của AB ta đẵ chứng minh đợc MA= MB, hay M cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB
Vậy điểm nằm trên đờng trung trực của một đoạn thẳng cĩ tính chất gì
b. Định lí (định lí thuận)
gv nhấn mạnh lại nội dung định lí
Hs thực hành gấp giấy theo hớng dẫn SGK
Nếp gấp chính là đờng trung trực của AB vì nếp gấp đĩ vuơng gĩc với AB tại trung điểm của nĩ
Hs thực hành và trả lời câu hỏi
Khi gấp hình hai khoảng cách này trùng nhau, vậy MA =MB
Hs: Điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng thì cách đếu hai đầu đoạn thẳng đĩ
Hs: Đọc lại nội dung định lí
Gv: Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên
Gv vẽ hình, yêu câù Hs thực hiện ?1
Hs: điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng đĩ
Hs nêu GT và KL của định lí GT đoạn thẳng AB
MA=MB
Hoạt động 2