Dùng dạy học –

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÓA 8 (TỐT) (Trang 32 - 35)

• Nếu có điều kiện GV cho HS xem băng hình về thí nghiệm hình 9.2 SGK.

• Tranh phóng to hình 9.1 SGK, tranh chi tiết về các nhóm cơ. Tranh “Sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc của tế bào cơ” ở Sách giáo viên

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra

GV: + Cấu tạo và chức năng của xơng dài?

+ Thành phần hoá học và tính chất của xơng?

2. Bài mới

Mở bài: GV dùng tranh Hệ cơ ở ngời giới thiệu một cách tổng quát các nhóm cơ chính của cơ thể nh: Nhóm cơ đầu cổ, nhóm cơ thân có cơ ngực, bụng, lng. Nhóm cơ chi trên và chi dới  liên hệ vào bài.

Hoạt động 1

Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV đa câu hỏi:

+ Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào?

+ Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào?

Gợi ý: Tại sao tế bào cơ có vân ngang?

- GV nhận xét phần thảo luận của HS, sau đó GV phải giảng giải vì đây là kiến thức khó.

- GV nên kết hợp với tranh sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc của tế bào cơ để giảng giải nh sách GV.

- HS nghiên cứu thông tin và hình 9.1 trong SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.

Yêu cầu:

+ Tế bào cơ có 2 loại tơ. + Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ.

+ Sự sắp xếp của tơ cơ dày và tơ cơ mỏng.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung.

* Bắp cơ:

- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.

- GV cần nhấn mạnh : Vân ngang có đợc từ đơn vị cấu trúc vì có đĩa sáng và đĩa tối.

- Trong: Có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.

* Tế bào cơ: (sợi cơ): Nhiều tơ cơ  gồm 2 loại:

+ Tơ cơ dày: Có cá mấu lồi sinh chất  tạo vân tối.

+ Tơ cơ mảnh: Trơn 

vân tối.

- Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ theo chiều dọc 

vân ngang (vân tối, vân sáng xen kẽ).

- Đơn vị cấu trúc: Là giới hạn giữa tơ cơ mỏng và dày (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở hai đầu)

Hoạt động 2

tính chất của cơ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Tính chất của cơ là gì? + Để giải quyết cần quan sát thí nghiệm.

+ Có điều kiện cho HS xem băng thí nghiệm.

- Cho biết kết quả của thí nghiệm hình 9.2 (tr. 32 SGK) - HS nghiên cứu thí nghiệm SGK tr.32 trả lời câu hỏi.

Yêu cầu: Kích thích vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch  cơ co - HS tiếp tục nghiên cứu hình 9.3 (SGK tr.33) 

Trình bày cơ chế phản xạ đầu gối.

- Vì sao cơ co đợc? (Liên hệ co cơ ở ngời)

- GV yêu : Liên hệ từ cơ chế của phản xạ đầu gối

 giải thích cơ chế co cơ ở thí nghiệm trên.

- GV hỏi: Tại sao khi cơ co bắp cơ bị ngắn lại? - GV cho HS quan sát lại sơ đồ đơn vị cấu trúc của tế bào cơ để giải thích.

GV cho HS rút ra kết luận về tính chất của cơ. - GV giải thích thêm chu kỳ co cơ hay nhịp co cơ nh sách GV.

- GV cần lu ý: Nếu HS đ- a câu hỏi:

+ Tại sao ngời bị liệt cơ không co đợc?

+ Khi chuột rút ở chân thì bắp cơ cứng đó có phải là co cơ không? - GV giải thích bằng co cơ trơng hay trơng lực cơ nh sách GV. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS phải chỉ rõ các khâu để thực hiện phản xạ co cơ. - HS vận dụng cấu tạo của sợi cơ để giải thích đó là do tơ mảnh xuyên sâu vào vùng của tơ dày.

 HS tự rut ra kết luận qua các hoạt động. *Kết luận: - Tính chất của cơ là co và dãn cơ. - Cơ co theo nhịp gồm 3 pha. + Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp.

+ Pha co: 4/10 (cơ ngắn lại, sinh công).

+ Pha dãn: 1/2 thời gian (Trở lại trạng thái ban đầu)  Cơ phục hồi. - Cơ co chịu ảnh hởng của hệ thần kinh.

Hoạt động 3

ý nghĩa của hoạt động co cơ

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV nêu câu hỏi:

+ Sự co cơ có ý nghĩa nh thế nào? Gợi ý: + Sự co cơ có tác dụng gì? + Phân tích sự phối hợp hoạt động co giãn giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) ở cánh tay nh thế nào

- GV đánh giá phần trả lời của các nhóm.

- HS quan sát hình 9.4 kết hợp với nội dung 2 - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét bổ xung  HS rut ra kết luận. Kết luận:

- Cơ co giúp xơng cử động  cơ thể vận động, di chuyển.

- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.

*Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÓA 8 (TỐT) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w