Đánh giá giờ học

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÓA 8 (TỐT) (Trang 74 - 78)

GV đánh giá chung về: + Phần chuẩn bị.

+ ý thức học tập.

+ Kết quả (mẫu HS tự làm).

V. Dặn dò.

• Hoàn thành báo cáo.

Bài 20 Hô hấp và các cơ quan hô hấp.

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

• HS trình bày đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.

• Xác định đợc trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năng của chúng.

2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng:

• Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.

Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp

II. Đồ dùng dạy học

Mô hình cấu tạo hệ hô hấp, tranh phóng to hình SKG từ 20.1  20.3.

III. Hoạt động dạy học

Mở bài: Nh sách hớng dẫn.

Hoạt động 1

Tìm hiểu về Hô hấp

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV nêu câu hỏi: + Hô hấp là gì?

+ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? + Sự thở có ý nghĩa là gì với hô hấp?

+ Hô hấp có liên quan nh thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

- GV phải bao quát lớp, giảng giải thêm cho nhóm yếu.

- GV đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức.

- Với câu hỏi thứ t GV nên viết sơ đồ cụ thể để giải thích về vai trò của hô hấp.

Gluxit+O2

ATP + CO2 + H2O

ATP  cần cho mọi họat động của tế bào cơ thể.

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 20.1 SKG tr. 64  ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm  thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi sơ đồ và hoàn thiện kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 HS tự rút ra kết luận về hô hấp và vai trò của hô hấp.

Kết luận:

- Hô hấp là quá trình cung cấp OXY cho các tế bào cơ thể và thải Enzim

các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lợng cần cho mọi họat động sống của cơ thể.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

Hoạt động 2

Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời Và chức năng hô hấp của chúng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV nêu câu hỏi: Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Cấu tạo của các cơ quan đó?

- GV tiếp tục nêu yêu cầu:

+ Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đờng dẫn khí có tác dụng làm ẩm, ấm không khí, bảo vệ?

+ Những đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?

+ Chức năng của đờng dẫn khí và 2 lá phổi?

- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 20 quan sát mô hình, tranh  xác định các cơ quan hô hấp. - Một số HS trình bày và chỉ trên mô hình các cơ quan hô hấp.

- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung  rút ra kết luận.

- HS tiếp tục trao đổi nhóm  thống nhất câu

Kết luận 1: Cơ quan hô hấp gồm:

- Đờng dẫn khí.

- Hai lá phổi nh bảng 20.

- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.

- GV giảng giải thêm: + Trong suốt đờng dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp chất nhầy. + Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi khí ở phế nang.

- GV hỏi thêm:

+ Đờng dẫn khí có chức năng làm ấm không khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi? + Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? + Mao mạch  làm ấm không khí. + Chất nhầy  làm ẩm không khí.

+ Lông mũi  ngăn bụi. + Phế nang  làm tăng diện tích trao đổi khí. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

 HS tự rút ra kết luận

- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.

Kết luận 2:

- Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí.

- Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và ngoài môi trờng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÓA 8 (TỐT) (Trang 74 - 78)