• Tranh hình SGK phóng to.
• Bảng 21 (tr.69 SGK).
• Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ hình sách GV tr.110.
III. Hoạt động dạy học– .
1. Kiểm tra.
• GV: Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào?
• GV: Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự thông khí ở phổi
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao khi các xơng s- ờn đợc nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngợc lại? + Thực chất sự thông khí ở phổi là gì? - HS tự nghiên cứu tranh hình SGK tr.68 ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm hoàn
thành câu trả lời. Yêu cầu:
+ Xơng sờn nâng lên, cơ liên sờn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng, nhô ra.
- GV đánh giá kết quả các nhóm.
- GV giảng giải thêm bằng hình vẽ nh sách h- ớng dẫn. (GV có thể dùgn hình ảnh chiếc đèn xếp để HS dễ hiểu). - GV tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận:
+ Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động nh thế nào đẻ tăng giảm thể tích lồng ngực?
+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thờng và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, giảng giải thêm về một số thể tích khí. xét và bổ sugn. HS tự rút kết luận. - HS nghiên cứu hình 21.1 và thông tin ở mục “Em có biết?” tr.71 trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - HS vận dụng kiến thức mới học trả lời câu hỏi.
Kết luận 1:
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
Kết luận 2:
- Các cơ liên sờn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xơng sờn trong cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập…
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV nêu vấn đề:
+ Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK tr.69, 70
ghi nhớ kiến thức.
khí (CO2,O2) hít vào và thở ra? + Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí? - GV đánh giá kết quả của các nhóm. GV cần giảng giải vì phần này khó.
- Sau khi HS nhận xét về thành phần không khí ở bảng 21, GV dùng tranh sự vận chuyển máu phân tích.
+ Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi giữa mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch thấp, còn CO2 cao và ngợc lại. + Sự trao đổi khí ở tế bào: là sự trao đổi giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế bào tiêu dùng O2
nhiều nên nồng độ O2
bao giờ cũng thấp, còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu O2.
Có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán.
- GV hỏi thêm: Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và phổi ở đau quan trọng hơn? - GV lu ý: HS không trả lời đúng thì GV giải bày, nhóm khác bổ sung yêu cầu: + O2 từ máu tế bào. + CO2 từ tế bào máu. + O2 từ phổi máu. + CO2 từ tế máu phổi. - Các nhóm theo dõi và hoàn thiện dần kiến thức ở mục này.
Kết luận:
- Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
sự trao đổi khí ở phổi, vậy sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
IV. Kiểm tra đánh giá.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiêm: Đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1- Sự thông khí ở phổi do:
a) Lồng ngực nâng lên hạ xuống. b) Cử động hô hấp hít vào thở ra. c) Thay đổi thể tích lồng ngực. d) Cả a,b,c.
2- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a) Sự tiêu dùng O2 ở tế vào cơ thể.
b) Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c) Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khếch tán. d) Cả a, b, c.
V. Dặn dò.
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Bài 22 Vệ sinh hô hấp.
I. Mục tiêu.1. Kiến thức. 1. Kiến thức.
• HS trình bày đợc tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hộ hấp.
• Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.
• Để ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.
2. Kỹ năng.
Rèn kỹ năng:
• Vận dụng kiến thức vào thực tế.
• Hoạt động nhóm.
3. Thái độ.
• Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại.
• T liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp.
III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra
• GV: Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?
• GV: Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tặng dung tích sống?
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
+ Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp? + Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? - GV lu ý: ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại 3 vấn đề: + Bảo vệ môi trờng chung. + Môi trờng làm việc. + Bảo vệ chính bản thân.
- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 SGK tr.72
trao đổi nhóm.
- Một vài HS trình bày tóm tắt ý kiến của mình. - HS khác bổ sung, yêu cầu phân tích cơ sở của các biện pháp tránh tác nhân gây hại.
HS rút ra kết luận. Kết luận:
- Các tác nhân gây hại cho đờng hô hấp là: Bụi, chất khí độc, vi sinh vật… gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung th phổi…
- Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trờng trong sạch ở trờng, lớp?
Yêu cầu: Không vứt rác, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi… tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia. hại: + Xây dựng môi trờng trong sạch. + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Hoạt động 2
Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV nêu câu hỏi: + Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có đợc dung tích sống lý tởng? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
- GV lu ý sẽ có nhiều ý kiến khác nhau cảu HS sau khi trao đổi, GV phải tổng hợp thành nhóm kiến thức.
- GV bổ sung thêm: + Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn.
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong SGK tr.72, 73. Kết hợp với thực tế rèn luyện của bản thân trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời yêu cầu.
+ Tập thờng xuyên từ nhỏ tăng thể tích lồng ngực. + Hít thở sâu đẩy đợc nhiều khí cặn ra ngoài. - Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung.
của khung xơng sờn. + ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung x- ơng sờn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển đợc nữa. - GV đa một số ví dụ nh sách hớng dẫn, từ đó kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp. - GV hỏi: + Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? + Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung HS tự rút ra kết luận. Kết luận: - Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thờng xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khoẻ mạnh. - Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
IV. Kiểm tra đánh giá.
GV cho HS trả lời câu hỏi: Trong môi trờng có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng và bảo vệ chính mình?
V. Dặn dò
• Học bài trả lời câu hỏi SGK.
• Đọc mục “Em có biế?t”.
I. Mục tiêu
• Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo
• Nắm đợc trình tự các bớc tiến hành hô hấp nhântạo.
• Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực.