Iii.hoạt động dạy học –

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÓA 8 (TỐT) (Trang 69 - 74)

1. Kiểm tra bài cũ

• GV : Kiểm tra bài tập 3 tr.57.

• GV : Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào?

2. Bài mới

Hoạt động 1

Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV nêu câu hỏi:

+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ đ- ợc tạo ra từ đâu? + Huyết áp trong tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào? - GV có thể chia nhỏ câu hỏi: + Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khoẻ? + Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác nhau là do đâu?

- GV chữa bài: Cho lớp

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và hình 18.1, 18.2 tr.58 SGK, ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổinhóm  thống nhất câu trả lời.

Yêu cầu chỉ ra:

+ Lực đẩy (huyết áp). + Vận tốc máu trong hệ mạch.

+ Phối hợp với van tim.

giá kết quả, bổ sung hoàn thiện kiến thức. - Có điều kiện GV cho HS xem đĩa CD về sự vận chuyển máu nhng trớc khi xem, GV đa câu hỏi để định hớng cho HS.

- GV nhắc HS: chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện bảo vệ tim mạch

 chuyển sang hoạt động 2

khác nhận xét và bổ

sung. lực trong mạch và vận tốc máu.

- Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và dãn, có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu). - ở động mạch Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch. - ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của các cơ quanh thành mạch. + Sức hút của lông ngực khi hít vào. + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. + Van 1 chiều. Hoạt động 2 Vệ sinh hệ tim mạch

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV nêu câu hỏi. + Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? + Trong thực tế em đã gặp ngời bị tim mạch cha? và nh thế nào? - GV cho các nhóm thảo luận, lu ý liên hệ thực tế. - GV đánh giá và bổ sung kiến thức.

- Cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK tr.59  ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS có thể kể: nhồi

máu cơ tim, mỡ cao trong máu, huyết áp cao, huyết áp thấp.

a- Các tác nhân gặp hại cho hệ tim mạch

Kết luận: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trogn có hại cho tim mạch. - Khuyết tật tim, phổi

- GV yêu cầu:

+ Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào?

+ Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch? + Bản thân em đã rèn luyện cha? Và đã rèn luyện nh thế nào? + Nếu em cha có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì?

- GV cho HS thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 lu ý tới kế hoạc rèn luyện của HS.

- HS nghiên cứu thông tin và bảng 18.2 SGK tr.59, 60.

- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

- Biện pháp rèn luyện là của mỗi HS cho phù hợp. - Các nhóm trình bày và một số cá nhân nêu ý kiến  Nhóm khác bổ sung. - HS đọc kết luận cuối bài. nhiều, sốt cao… - Chất kích thích mạch, thức ăn nhiều mỡ động vật. - Do luyện tập thể thao quá sức. - Một số vi rút, vi khuẩn. b- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch. Kết luận: - Tránh các tác nhân gây hại.

- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ. - Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp.

- Cần rèn luyện thờng xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.

IV. Kiểm tra đánh giá.

GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 4 cuối bài.

V. Dặn dò.

• Chuẩn bị thực hành theo nhóm: băng, gac, bông, dây cao su, vải mềm.

Bài 19 Thực hành: sơ cứu cầm máu.

I. Mục tiêu.

• Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

• Rèn kỹ năng:

+ Băng bó vết thơng.

+ Biết cách garô và năm đợc những qui định khi đặt ga rô.

II. Đồ dùng dạy học– .

• GV: Chuẩn bị đaayf đủ: Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.

• HS: Chuẩn bị theo nhóm 4 ngời nh trên.

III. Hoạt động dạy học– .

1. Kiểm tra.

GV yêu cầu tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

2. Bài mới

Mở bài: GV nêu vấn đề: Chúng ta đã biết vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau, vậy khi bị tổn thơng chúng ta đã xử lý nh thế nào?

Hoạt động 1

Tìm hiểu về các dạng chảy máu

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV thông báo về các dạng chảy máu là + Chảy máu mao mạch. + Chảy máu tĩnh mạch. + Chảy máu động mạch. - Em hãy cho biết biểu

hiện cảu các dạng chảy máu đó? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - Cá nhân tự ghi nhận 3 dạng chảy máu. - Bằng kiến thức thực tế và suy đoán trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.

Có 3 dạng chảy máu: - Chảy máu mao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mạch: máu chảy ít, chậm.

- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn,

mạnh thành tia.

Hoạt động 2

Tập băng bó vết thơng

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

GV yêu cầu:

- Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó nh thế nào? - GV quan sát các nhóm làm việc  giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho các nóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - GV công nhận đánh giá đúng và phân tích đánh giá cha đúng của nhóm.

- GV yêu cầu: Khi bị th- ơng chảy máu ở động mạch cần băng bó nh thế nào? - GV cũng để các nhóm Các nhóm tiến hành: + Bớc 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK tr.81 + Bớc 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hớng dẫn. + Bớc 3: Đại diện một số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm  các nhóm khác nhận xét.

Yêu cầu:

+ Mẫu gọn, đẹp.

+Không gây đau cho nạn nhân.

- Các nhóm tiến hành theo 3 bớc tơng tự mục a.

- Tham khảo thêm hình 19.1 SGK.

Yêu cầu:

+ Mẫu băng gọn, không chặt quá, không lỏng quá.

+ Vị trí dây ga rô cách vết thơng không quá gần, không quá xa.

a- Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch). * Các bớc tiến hành: Nh SKG tr.61.

* Lu ý: Sau khi băng nếu vết thơng vẫn chảy máu

 đa nạn nhân đến bệnh viện.

b- Băng bó vết thơng ở cổ tay (Chảy máu ở động mạch)

nhận đánh giá đúng và cha đúng.

+ Vết thơng chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rô. + Cứ 15 phút nới dây ga rô ra và buộc lại.

+ Vết thơng ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thơng nh- ng về phía trên.

Hoạt động 3

Viết thu hoạch

GV yêu cầu về nhà mỗi HS viết báo cáo theo mẫu SKG tr.63

Một phần của tài liệu GIÁO AN HÓA 8 (TỐT) (Trang 69 - 74)