BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

Một phần của tài liệu Giáo Án 7(Trọn Bộ)bt (Trang 60 - 64)

IV. Hướng dẫn về nhà:5’

BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

KIỂM TRA HỌC KÌ

BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Mơ tả được một vài hiện tượng hoặc 1 TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã bị nhiễm điện bằng cọ xát là hút các vật khác hoặc làm sáng bĩng đèn bút thử điện .

2.Kĩ năng:

Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.

3. Thái độ:

CaÅn thận , chính xác , yêu thích mơn học , cĩ ý thức an tồn trong lao động và sản xuất.

II.CHUẨN BỊ:

-1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh nilơng. -1 quả cầu nhựa xốp.

-1 mảnh len, 1 số mẫu giấy vụn.

-1 mảnh tơn, 1bút thử điện thơng mạch.

-GV Photo bảng nghi kết quả TN cho các nhĩm HS.

Tg Hoạt động của hs Trợ giúp của giáo viên Nội dung 10 12 10 *Hoạt động 1: Oån định lớp, tổ chức tình huống học tập. HS: Quan sát tranh vẽ mơ trả hiện tượng nam châm hút sắt.

HS: Đọc các câu hỏi đầu chương và tìm hiểu câu hỏi mở bài.

*Hoạt động 2: Làm TN

phát hiện vật bị nhiễm điện cĩ khả năng hút các vật khác.

HS:Tìm hiểu thơng tin SGK

-Gọi tên các dụng cụ TN.

-Nêu các bước tiếng hành TN. HS:Tiếng hành TN theo nhĩm, nghi kết quả TN vào bảng. *Hoạt động 3: Phát hiện vật bị nhiễm điện do cọ xát cĩ khả năng làm sáng bĩng đèn bút thử điện. HS: Nêu các dự đốn: +Do nĩng lên. +Do nhiễm điện…

HS: Tiến hành TN

GV: Gọi 2 HS mơ tả hiện tượng trong ảnh đầu Chương III SGK, nêu thêm hiện tượng khác.

GV: Cho HS tìm hiểu câu hỏi mở bài.

Yêu cầu HS đọc TN1 nêu tên các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN.

GV: lưu ý HS trước khi cọ xát các vật này cĩ hút các vật nhẹ khơng ? Kiểm tra. GV: Nhắc nhở HS.

+Cọ xát mạch nhiều lần. +Cọ theo 1 chiều.

+Đưa lại gần các vật để kiểm tra.

+Nghi vào bảng kết quả TN.

-Từ bảng kết quả TN yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào chổ trống kết luận 1

GV: Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát cĩ khả năng hút các vật khác ?

GV: Hướng dẫn HS kiểm tra các phương án HS của nêu ra

GV: Hứớng dẫn HS tiến hành TN 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Kiểm tra việc tiếng hành TN của các nhĩm. GV: Thơng báo các vật bị cọ xát cĩ thể làm sáng bĩng

I.Vật nhiễm điện

Kết luận: Cĩ thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Nhiều vật sau khi cọ xát cĩ khả năng hút các vật khác.

10

HS:Thảo luận rút ra kết luận 2.

Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên

*Hoạt động 4: Vận

dụng, củng cố:

HS: thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi.

C1: Lược nhựa và tĩc cọ xát → Lược và tĩc đều

bị nhiễm điện → Lược

hút tĩc.

C2: Cánh quạt quay cọ xát khơng khí → cánh

quạt bị nhiễm điện →

hút các hạt bụi.

C3: gương, kính, màn hình TV, cọ xát với khăn khơ → nhiễm điện →

hút bụi vải.

đèn bút thử điện. Các vật đĩ được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điệc tích.

GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận.

? Ở phía sau các xe chở xăng , dầu thường gắn một dây xích , khi xe c/đ dây xích phải chạm mặt đường ? Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy ?

GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3.

-GV: theo dõi uốn nắn HS lưu ý HS sử dụng thuật ngữ cho chính xác

GV: Qua bài học hơm nay các em cần ghi nhớ điều gì ? GV: Cho HS trả lời câu hỏi đầu bài.

Kết luận 2:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát cĩ khả năng làm sáng bĩng đèn, bút thử điện.

II.Vận dụng.

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:3’

- Về nhà học bài. Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” .

- Xem trước bài 18 Hai loại điện tích . - Làm các bài tập 17.1 → 17.3 SBT . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Rút kinh nghiệm : --- --- ---

Tuần:21 Ngày soạn:14/01/2009 Tiết:20 Ngày dạy:17/01/2009 BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng chứng tỏ cĩ hai loại điện tích và cho biết tên hai loại điện tích này .

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử : hạt nhân mang điện tích dương , các ê lếc trơn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân , nguyên tử trung hịa về điện .

2 .Kĩ năng:

- Giải thích được vì sao vật mang điện tích dương , mang điện tích âm . - Giải thích một số hiện tượng thừng gặp trong cuộc sống.

3. Thái độ :

Trung thực , cẩn thận , chính xác , cĩ ý thức thực hiện các biện pháp an tồn trong lao động , sản xuất .

II.CHUẨN BỊ:

Cả lớp:Tranh phĩng to mơ hình đơn giản nguyên tử.

Mỗi nhĩm :

-Bảng phụ nghi sẵn nội dung sơ lượt cấu tạo nguyên tử.

-2 mảnh nilơng, 1 bút chì võ gỗ, 1 mảnh len, 1 thanh thuỷ tinh, 2 đuã nhựa. * Câu hỏi KTBC:

Hs2: vật nhiễm điện cĩ những khả năng gì? + Bt 17.2 .

III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS :

Tg Hoạt động của hs Trợ giúp của giáo viên Nội dung

5’9’ 9’ 8’ *Hoạt động 1:Oån định lớp,KTBC, tổ chức tình huống học tập: Cá nhân trả bài và làm BT. Nhận xét . HS: Đọc thơng tin SGK . *Hoạt động 2:Tìm hiểu

t/d của hai vật nhiễm điện cùng loại.

HS: đọc TN1, các nhĩm nhận dụng cụ, bố trí và tiến hành TN theo hướng dẫn của GV.

HS: Nêu hiện tượng xãy ra.

So sánh nhận xét ý kiến của các nhĩm khác.

HS: Nhiễm điện giống nhau vì 2 mảnh giống hồn tồn về bản chất và được cọ xát như nhau. HS: Tiến hành TN theo nhĩm nhận xét

Hai thanh nhựa đẩy nhau

*Hoạt động 3: Tìm hiểu t/d của hai vật nhiễm điện khác loại.

HS: đọc TN2 làm TN theo nhĩm, yêu cầu thấy hiện tượng xãy ra → rút

Gọi 2 hs KTBC và làm bài tập.

Gọi hs nhận xét và ghi điểm .

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mở bài như SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Yêu cầu HS đọc TN1 tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành TN. -Lưu ý cho HS cách cọ xát đều khơng cọ quá mạnh để mảnh nilơng bị cong và cọ xát mỗi mảnh nilơng theo 1 chiều và số lần bằng nhau. GV: Nhận xét cách tiến hành TN và kết quả của các nhĩm. GV: 2 mảnh nilơng khi cùng cọ xát vào len thì nĩ sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau vì sao ?

GV: Yêu cầu HS đọc TN 2 và tiến hành TN GV: thống nhất ý kiến hồn thành nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo Án 7(Trọn Bộ)bt (Trang 60 - 64)