Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
7’
8’
10’
Hoạt động 1 : kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
Nêu mục tiêu của bài thực hành.
Ơn tập: cường độ dịng điện , hiệu điện thế.
Mục tiêu của bài thực hành là dùng ampe kế, vơn kế để đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp.
Nhĩm trưởng kiểm tra , báo cáo Gv.
Lắng nghe hướng dẫn của Gv.
Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bĩng đèn:
Hoạt động nhĩm mắc nối tiếp hai bĩng đèn .
Điền vào mẫu báo cáo.
Hoạt động 3: Đo cường độ dịng điện đối với mạch điện nối tiếp.
- Tiến hành đo
Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài thực hành ?
- Củng cố và ơn tập: cường độ dịng điện , hiệu điện thế. - Nêu mục tiêu của bài thực
hành là dùng ampe kế, vơn kế để đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế.
- Kiểm tra mẫu báo cáo của HS.
Gv giới thiêu dụng cụ , yêu cầu hs sử dụng thang đo phù hợp.
- Cho HS làm việc mắc nối tiếp như trong sgk.
- Kiểm tra cách mắc của HS. - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2
vào mẫu báo cáo.
10’7’ 7’ - Tìm ra I1, I2, I3 - Thảo luận, nhận xét - Ghi kết quả I1, I2, I3 và cho nhận xét vào bảng báo cáo.
Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp:
- Tiến hành đo tìm U12, U23, U13
- Thảo luận, nhận xét - Ghi vào bảng báo cáo.
Hoạt động 5: Củng cố – Nhận xét – Đánh giá cơng việc.
Nêu đặc điểm về cường độ dịng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp .
Lắng nghe nhận xét của giáo viên . Nộp báo cáo thực hành . tính giá trị trung bình I = 3 3 2 1 I I I′+ ′′+ ′′′ ghi I1 vào bảng. - Làm tương tự như thế khi mắc ampe kế ở vị trí 2 và 3
I2, I3 vào bảng
- Yêu cầu HS thảo luận thống nhất câu nhận xét , cho HS ghi vào bảng báo cáo.
- Đề nghị HS sử dụng mạch điện mắc như trên, mắc thêm vơnkế vào bĩng đèn 1. Lưu ý chốt (+) mắc vào điểm 1. - Cho HS đo U12, tiến hành 3
lần UTB. - Đo U23 và U13.
- Làm nhận xét và ghi vào bảng báo cáo.
- Đề nghị HS nêu lại đặc điểm về cường độ dịng điện và hiệu điện thế đối với mạch nối tiếp.
- Đánh giá ý thức, thái độ từng tổ và đánh giá kết quả làm việc của HS.
- HS nộp các báo cáo cho GV đánh giá.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:3’
- Làm các bài tập 27.1 → 27.4 SBT .
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 báo cáo thực hành cho bài thực hành : Đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện đối với đoạn mạch song song .
*Rút kinh nghiệm:
--- --- --- Tuần:33 Ngày soạn:16/4/2009 Tiết:32 Ngày dạy:18/4/2009
BÀI 28 THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Biết mắc song song hai bĩng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện qui luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong mạch điện mắc song song hai bĩng đèn .
- Tạo cho học sinh hứng thú trong học tập bộ mơn , cĩ ý thức thu thập thơng tin trong thực tế đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
* Mỗi nhĩm:
- Nguồn điện 2 pin .
- Hai bĩng đèn pin cùng loại lắp sẵn trên đế .
- Một appe kế , mộ vơn kế cĩ GHĐ và ĐCNN phù hợp . - Một cơng tắc , 9 đoạn dây nối.
* Mỗi học sinh: chuẩn bị 1 báo cáo thực hành .
III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :
Tg Hoạt động của hs Trợ giúp của Gv Nội dung
5’
10’
Hoạt động 1: Trả bài thực hành 27 , kiểm tra sự chuẩn bị bài 28.
Lắng nghe nhận xét của gv. Từng cá nhân hs làm mục I báo cáo thực hành.
Lắng nghe thơng báo của giáo viên .
Hoạt động2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song 2 bĩng đèn.
Quan sát hình 28.1a sgk .
Cá nhân hs lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Trả lại bài báo cáo §27, nhận xét và đánh giá chung.
- Cho HS làm mục I bài báo cáo. - Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu
báo cáo §28
- Thơng báo yêu cầu bài mới: Tìm hiểu mạch điện //, đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế . Mạch điện gia đình là mạch //
- Cho HS quan sát H 28.1 a và trả lời các câu hỏi.
? Hai đèn mắc song song với nhau cĩ đặc điểm gì ?
? Hãy chỉ ra hai điểm nối chung của hai đèn ?
? Đâu là mạch chính, đâu là mạch rẽ ?
8’
12’
5’
Hoạt động nhĩm mắc mạch điện và thực hiện theo yêu cầu của sgk.
Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế đối với mạch địên mắc song song:
- Vẽ sơ đồ
- Đo hiệu điện thế - Làm nhận xét.
-Thảo luận , thống nhất nhận xét và ghi vào mẫu báo cáo.
Hoạt động 4: Đo cường độ dịng điện đối với mạch mắc song song:
Hoạt động nhĩm :
- Đo cường độ dịng điện.
- Dựa vào kết quả làm câu nhận xét.
Ghi nhận xét vào báo cáo.
Hoạt động 5: Củng cố – Nhận xét – Đánh giá: - Rút ra quy luật. + U12 = U34 = UMN + I = I1 + I2 - Nộp báo cáo.
thực hiện yêu cầu đã nêu ở sgk. Gv theo dõi hướng dẫn hs mắc mạch điện.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ - Kiểm tra mắc vơn kế.
- Thực hiện phép đo tìm U12, U34, UMN và ghi vào bảng.
Lưu ý: hs đo 3 lần tính giá trị trung bình.
- Làm câu nhận xét, GV thống nhất câu nhận xét cho HS
- GV đề nghị HS giữ mạch điện, tháo vơn kế ra và mắc ampe kế vào vị trí như yêu cầu của sgk. - Kiểm tra HS mắc ampe kế. - Tiến hành đo để tìm cường độ
dịng điện.
- Yêu cầu HS thảo luận, nhận xét
- Thống nhất nhận xét cho HS.
- Đề nghị HS nêu quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện đối với mạch mắc song song.
- Nhận xét từng nhĩm. - Thu bảng báo cáo.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:3’
- Làm các bài tập 28.1 → 28.4 SBT .
- Chuẩn bị trước bài 29 An tồn khi sử dụng điện .
*Rút kinh nghiệm:
--- --- ---
Tuần:34 Ngày soạn:22/4/2009 Tiết:33 Ngày dạy:25/4/2009
BÀI 29 AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể người .
2.Kĩ năng:
-Biết sử dụng đúng các loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch .
3. Thái độ :
- Biết thực hiện một số qui tắc an tồn khi sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhĩm: Nguồn điện 3 V ,mơ hình người điện,bĩng đèn pin .ampe kế cĩ GHĐ 3A, một số loại cầu chì ,5 đoạn dây cĩ vỏ bọc cách điện .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
5’ 13’ 10’ Hoạt động 1 : Oån định lớp, tạo tình huống: Lắng nghe nhận xét của Gv . Đọc phần mở đầu bài học . Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dịng điện và giới hạn nguy hiểm của dịng điện với cơ