CHƯƠNG II: ÂM HỌC

Một phần của tài liệu Giáo Án 7(Trọn Bộ)bt (Trang 34 - 36)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 đ)

CHƯƠNG II: ÂM HỌC

I.MỤC TIÊU:

1.Biết nguồn âm là vật dao động. Nêu được một số thí dụ về nguồn âm.

2.Biết được 2 đặc điểm của âm là độ cao (Liên quan đến độ thanh hay trầm của âm) và độ to (độ mạnh, yếu của âm).

3.Biết âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí, chân khơng khơng truyền âm được.

-Nêu được một số thí dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng, chất rắn, chất khí.

4.Biết âm gặp vật chắn sẽ bị phản xạ lại. Biết khi nào cĩ tiến vang. -Nêu được một số ứng dụng của âm phản xạ.

5.Biết được một số biện pháp thơng dụng để chống ơ nhiễm tiến ồn. -Kể tên được một số vật dụng cách âm thường dùng.

II.CHÚ THÍCH:

-Cho HS làm một số thí nghiệm để phát hiện sự dao động của một số nguồn âm. Khi dạy về hai đặc điểm của nguồn âm cĩ thể sử dụng một nhạc cụ để tạo nhưng biểu tượng cụ thể về độ cao và độ to của âm.

-Cho HS làm các thí nghiệm đơn giản để phát hiện sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.

-Thơng báo cho HS về vận tốc truyền âm trong một số mơi trường. -Cho HS tìm hiểu một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn.

-Giới thiệu cho HS 1 số vật liệu cách âm và phương pháp cách âm trong thực tế.

Tiết 11 Nguồn âm . Tiết 12 Độ cao của âm . Tiết 13 Độ to của âm .

Tiết 14 Mơi trường truyền âm . Tiết 15 Phản xạ âm – Tiếng vang . Tiết 16 Chống ơ nhiễm tiếng ồn .

Tiết 17 Oân tập và tổng kết chương 2 Aâm học . Tiết 18 Kiểm tra học kì I .

Tuần:11 Ngày soạn:05/11/2008 Tiết:11 Ngày dạy:08/11/2008

BÀI 10: NGUỒN ÂM

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nêu được các đặc điểm chung của các nguồn âm.

-Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.

2.Kỉ năng:

Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống , kèn , sáo ,…

3.Thái độ:

Trung thực ,phối hợp trong hoạt động nhĩm , yêu thích mơn học, tránh nĩi quá to , tránh hút thuốc

II.CHUẨN BỊ:

Gv chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS.

-1 sợi dây cao su. -1 dùi trống và trống. -1 âm thoa và búa cao su.

Hs : Chuẩn bị 1 tờ giấy , vài mẩu lá chuối .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Tg Hoạt động của hs Trợ giúp của giáo viên Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5’ *Hoạt động 1: Oån định

lớp, tổ chức tình huống học tập.

HS: Đọc thơng báo đầu chương trả lời câu hỏi của GV.

HS: Tìm hiểu thơng tin mở bài.

GV: Chương âm học nghiên cứu hiện tượng gì ?

GV: Giới thiệu bài mới yêu cầu HS đọc câu hỏi mở bài. GV: Nêu vấn đề cần nghiên

7’

20’

HS: Xác định vấn đề cần nghiên cứu.

*Hoạt động 2: Nhận

biết nguồn âm.

HS: Giử yên lặng sau 1 phút, lắng nghe nhận biết trả lời câu hỏi C1.

HS: Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm . HS: Nêu các loại nguồn âm: Đàn, Trống, Kèn. Sáo, radio …

*Hoạt động 3: Tìm

hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.

HS: Đọc thơng tin và bố trí TN1.

-Thấy: Dây rung động. -Nghe: Âm phát ra. -HS: Nêu phương án +Bỏ giấy vụn lên mặt trống.

+Treo quả cầu bấc tiếp xúc với mặt trống. HS: Làm TN trả lời câu hỏi → Mặt trống cĩ

rung động.

HS:-Dán băng giấy vào âm thoa.

-Treo quả cầu bấc tiếp xúc với âm thoa.

Một phần của tài liệu Giáo Án 7(Trọn Bộ)bt (Trang 34 - 36)